Khi con cái đau bệnh, cha mẹ rất đau khổ. Nếu không đau khổ hơn con thì cũng chẳng kém gì. Với khả năng hạn hẹp và tài chánh nghèo nàn của mình, cha mẹ bằng mọi cách, không tiếc gì, miễn là việc đó giúp cho con mau lành bệnh. Phúc Âm diễn tả tình mẹ cha thương con trong. Con gái bà thành Cana-an bị bệnh. Bà đi hết bác sĩ này, thầy thuốc nọ, lo cho con. Tiền mất, tật vẫn mang. Niềm hy vọng cuối cùng của bà là Đức Kitô. Bà đến gặp Ngài nài van: 'Lậy Ngài là con vua Đavít, xin dủ lòng thương tôi! Đứa con gái tôi bị quỉ ám khổ sở lắm' c.22. Đức Kitô không đáp lại lời bà kêu van. Các môn đệ nghe bà kêu van thảm thiết đến nói với Đức Kitô: 'Xin Thầy bảo bà ấy về đi vì bà cứ theo sau chúng ta mà kêu mãi'. c.23. Đức Kitô đáp lại các ông: 'Thầy chỉ được sai đến với chiên lạc nhà Israel' c. 24. Bà tiến lại quì trước Đức Kitô nài van: 'Lậy Ngài, xin cứu giúp tôi'. Đức Kitô đáp: 'Không nên lấy bánh dành cho con cái mà ném cho lũ chó'. c.26. Bà đáp lại: 'Đúng thế, nhưng chó con được ăn mảnh vụn của chủ từ bàn rơi xuống'. c.27. Đức Kitô đáp: 'Lòng tin của bà thật mạnh. Bà muốn sao sẽ được như vậy' c.28. Bà yên tâm ra về và con gái bà được khỏi.
Nhìn lại cuộc đối thoại trên cho thấy diễn biến thay đổi từ trong tâm hồn của bà thành Cana-an. Gặp Đức Kitô từ đàng xa bà kêu nài. Đức Kitô nghe tiếng bà nài van nhưng làm ngơ, không đáp lại. Các môn để cảm thấy ngại, các ông xin Đức Kitô giúp bà. Đức Kitô không nói với bà nhưng nói với các môn đệ là Ngài được sai đến với chiên lạc nhà Israel. Từ đàng xa bà nghe được lời Đức Kitô. Rất có thể bà là một con chiên lạc nhà Israel. Nếu thế, niềm hy vọng của bà mạnh hơn. Không còn từ đàng xa nữa, bà đến gần, rất gần, trước mặt Đức Kitô, quì xuống nài van. Cả hai lần bản dịch tiếng Việt dùng từ 'Ngài' để dịch chữ 'Sir' và chữ 'Lord'. Lần đầu bà thành Cana- an dùng chữ 'Sir' kêu nài Đức Kitô. Lần sau quì dưới chân Ngài bà dùng chữ 'Lord'. Chữ 'Lord' cũng có thể dịch là 'Chúa, Thiên Chúa'. Điều này cho thấy có sự thay đổi trong cách xưng hô của bà thành Cana- an. Ngoài việc thay đổi ngôn từ xưng hô, còn có thay đổi về lời xin và về cách gặp Đức Kitô. Lần đầu bà dùng chữ 'xin dủ lòng thương'; lần sau bà dùng chữ 'xin cứu giúp'. Lời cầu lần sau cũng ngắn gọn hơn lần đầu. Về phương diện cách cầu xin, lần đầu bà đứng, kêu nài từ đàng sau. Lần sau bà quì dưới chân Đức Kitô để kêu nài. Những thay đổi về ngôn từ, cách xưng hô và cách đứng, quì đều cho thấy thay đổi sâu thẳm phát xuất từ nội tâm của bà thành Cana-an. Trong tâm hồn bà, bà kính trọng Đức Kitô như là Chúa (Lord). Quan trọng hơn nữa bà tin là Đức Kitô có quyền trừ ma, diệt quỉ. Với lòng tin mãnh liệt đó bà xin Đức Kitô cứu giúp con bà. Đức Kitô cũng tỏ ra có những thay đổi. Lúc đầu Ngài không nói với bà lời nào. Giờ Ngài trực tiếp nói với bà. Từ không đối thoại đến chấp nhận đối thoại là niềm hy vọng lớn. Để cho các môn đệ nhận rõ tâm tình khiêm nhường của người phụ nữ thành Cana-an, Đức Kitô nói với bà: 'Không nên lấy bánh dành cho con cái mà ném cho lũ chó'. c.26. Văn hoá một số quốc gia hiểu câu này có thể là cách nói khinh miệt, kì thị hay coi thường người khác. Hiểu theo tinh thần dụ ngôn 'Người Con Hoang Đàng' Luca 15, thì tự nhận mình là loài cầm thú chính là cách tự nhận mình có tội, không sống kiếp người mà sống kiếp thú hoang, không phân biệt phải trái, đúng sai. Chuyện 'Người Con Hoang Đàng' trong lúc đói khổ anh mong ăn cám heo mà vẫn không ai cho. Anh đứng dậy về nhà cha thú tội. Qua cách này Đức Kitô kêu gọi bà thành Cana-an thống hối. Bà hiểu được và đáp: 'Đúng thế, nhưng chó con được ăn mảnh vụn của chủ từ bàn rơi xuống'. c.27. Bà chấp nhận hai mẹ con là chó con, hai mẹ con đều phạm tội. Bà xin Đức Kitô cứu giúp. Ngài đã cứu bà và con bà. Tinh thần khiêm nhường, thống hối, ăn năn, Đức Kitô không những đã tha tội cho bà và còn ban thêm nhiều ơn hơn những gì bà cầu xin. Một trong những ơn đó là ơn ban cho con bà khỏi bệnh. Đức Kitô nói với bà, bà xin sao được vậy. Với lòng tin vững chắc bà an tâm ra về. Về đến nhà nhận thấy con bà đã khỏi. Nhờ khiêm nhường và tin tưởng cả hai mẹ con được ơn thứ tha. Đón nhận Đức Kitô chính là đón nhận ơn được làm con Chúa.
TiengChuong.org
Maternal Love
Parents know how distraught they can become caring for their sick child. They worry day and night, and suffer, as much if not more than their child. They would not hesitate to do all they could to ease the pain of their sick child. The Canaanite woman probably would feel the same. She spent all her savings for treatments and yet her daughter's sickness was not much better. Jesus was her last hope. He satisfied her request and strengthened her faith. The woman went after Him shouting, 'Sir, Son of David, take pity on me. My daughter is tormented by a devil' v.22. Jesus ignored her request but refused to send her away. Her persistence disturbed Jesus' apostles, and they asked Him to give her what she asked for because they were annoyed by her shouting. Jesus told that, 'I was sent to the lost sheep of the House of Israel. v.24'. From His ignoring her request to recognizing her presence, she gained a huge step. It gave her hope. In a bold move, she knelt down at His feet, 'Lord, help me' v.25. Let us look at the movements of her faith. She first greeted Jesus as, 'Son of David'. She then recognized Jesus as her Lord, who had the power to defeat the devil. Her actions- kneeling and begging for pity- revealed her deep faith in Jesus. She knelt at His feet, and changed the tone of her language from 'Sir, have pity on me v.22' into 'Lord, help me v.26'. She now recognized Jesus as her 'Lord'. From ignoring her, Jesus then recognized her through His apostles' appeal on her behalf. Jesus then talked to her: 'It is not fair to take the children's food and throw it to the house dogs' v.26. She replied that she was not an outsider of the household, but the insider who would accept a very humble status. She hoped to get what others would refuse to take- having the scraps that fall from the master's table- v.27. She believed that a house dog could eat the food reserved for a dog, and more importantly a house dog deserved love from his master. Her faith in Jesus was advancing from hope, to asking for pity and help, and finally to love. Her humble remark made Jesus praise her and grant her request. She regained her full status in God's house. Accepting a role of an animal of a household may be the cultural way of expressing true sorrow for one own sins. In the parable of 'The Prodigal Son' Lk 15, the son longed to eat food from the pigs, but yet he couldn't have any. He returned to his father, saying, 'He deserved to be his son no more but would love to be accepted as a paid servant'v.19. Expressing herself as a pet of the household, the woman accepted her past sins and would accept whatever the Master offered. Jesus was much more generous than the woman would hope for- restating her status as a daughter of God. Accepting Jesus as our Lord, we gain the status of God's children, becoming sons and daughters of God.
Nhìn lại cuộc đối thoại trên cho thấy diễn biến thay đổi từ trong tâm hồn của bà thành Cana-an. Gặp Đức Kitô từ đàng xa bà kêu nài. Đức Kitô nghe tiếng bà nài van nhưng làm ngơ, không đáp lại. Các môn để cảm thấy ngại, các ông xin Đức Kitô giúp bà. Đức Kitô không nói với bà nhưng nói với các môn đệ là Ngài được sai đến với chiên lạc nhà Israel. Từ đàng xa bà nghe được lời Đức Kitô. Rất có thể bà là một con chiên lạc nhà Israel. Nếu thế, niềm hy vọng của bà mạnh hơn. Không còn từ đàng xa nữa, bà đến gần, rất gần, trước mặt Đức Kitô, quì xuống nài van. Cả hai lần bản dịch tiếng Việt dùng từ 'Ngài' để dịch chữ 'Sir' và chữ 'Lord'. Lần đầu bà thành Cana- an dùng chữ 'Sir' kêu nài Đức Kitô. Lần sau quì dưới chân Ngài bà dùng chữ 'Lord'. Chữ 'Lord' cũng có thể dịch là 'Chúa, Thiên Chúa'. Điều này cho thấy có sự thay đổi trong cách xưng hô của bà thành Cana- an. Ngoài việc thay đổi ngôn từ xưng hô, còn có thay đổi về lời xin và về cách gặp Đức Kitô. Lần đầu bà dùng chữ 'xin dủ lòng thương'; lần sau bà dùng chữ 'xin cứu giúp'. Lời cầu lần sau cũng ngắn gọn hơn lần đầu. Về phương diện cách cầu xin, lần đầu bà đứng, kêu nài từ đàng sau. Lần sau bà quì dưới chân Đức Kitô để kêu nài. Những thay đổi về ngôn từ, cách xưng hô và cách đứng, quì đều cho thấy thay đổi sâu thẳm phát xuất từ nội tâm của bà thành Cana-an. Trong tâm hồn bà, bà kính trọng Đức Kitô như là Chúa (Lord). Quan trọng hơn nữa bà tin là Đức Kitô có quyền trừ ma, diệt quỉ. Với lòng tin mãnh liệt đó bà xin Đức Kitô cứu giúp con bà. Đức Kitô cũng tỏ ra có những thay đổi. Lúc đầu Ngài không nói với bà lời nào. Giờ Ngài trực tiếp nói với bà. Từ không đối thoại đến chấp nhận đối thoại là niềm hy vọng lớn. Để cho các môn đệ nhận rõ tâm tình khiêm nhường của người phụ nữ thành Cana-an, Đức Kitô nói với bà: 'Không nên lấy bánh dành cho con cái mà ném cho lũ chó'. c.26. Văn hoá một số quốc gia hiểu câu này có thể là cách nói khinh miệt, kì thị hay coi thường người khác. Hiểu theo tinh thần dụ ngôn 'Người Con Hoang Đàng' Luca 15, thì tự nhận mình là loài cầm thú chính là cách tự nhận mình có tội, không sống kiếp người mà sống kiếp thú hoang, không phân biệt phải trái, đúng sai. Chuyện 'Người Con Hoang Đàng' trong lúc đói khổ anh mong ăn cám heo mà vẫn không ai cho. Anh đứng dậy về nhà cha thú tội. Qua cách này Đức Kitô kêu gọi bà thành Cana-an thống hối. Bà hiểu được và đáp: 'Đúng thế, nhưng chó con được ăn mảnh vụn của chủ từ bàn rơi xuống'. c.27. Bà chấp nhận hai mẹ con là chó con, hai mẹ con đều phạm tội. Bà xin Đức Kitô cứu giúp. Ngài đã cứu bà và con bà. Tinh thần khiêm nhường, thống hối, ăn năn, Đức Kitô không những đã tha tội cho bà và còn ban thêm nhiều ơn hơn những gì bà cầu xin. Một trong những ơn đó là ơn ban cho con bà khỏi bệnh. Đức Kitô nói với bà, bà xin sao được vậy. Với lòng tin vững chắc bà an tâm ra về. Về đến nhà nhận thấy con bà đã khỏi. Nhờ khiêm nhường và tin tưởng cả hai mẹ con được ơn thứ tha. Đón nhận Đức Kitô chính là đón nhận ơn được làm con Chúa.
TiengChuong.org
Maternal Love
Parents know how distraught they can become caring for their sick child. They worry day and night, and suffer, as much if not more than their child. They would not hesitate to do all they could to ease the pain of their sick child. The Canaanite woman probably would feel the same. She spent all her savings for treatments and yet her daughter's sickness was not much better. Jesus was her last hope. He satisfied her request and strengthened her faith. The woman went after Him shouting, 'Sir, Son of David, take pity on me. My daughter is tormented by a devil' v.22. Jesus ignored her request but refused to send her away. Her persistence disturbed Jesus' apostles, and they asked Him to give her what she asked for because they were annoyed by her shouting. Jesus told that, 'I was sent to the lost sheep of the House of Israel. v.24'. From His ignoring her request to recognizing her presence, she gained a huge step. It gave her hope. In a bold move, she knelt down at His feet, 'Lord, help me' v.25. Let us look at the movements of her faith. She first greeted Jesus as, 'Son of David'. She then recognized Jesus as her Lord, who had the power to defeat the devil. Her actions- kneeling and begging for pity- revealed her deep faith in Jesus. She knelt at His feet, and changed the tone of her language from 'Sir, have pity on me v.22' into 'Lord, help me v.26'. She now recognized Jesus as her 'Lord'. From ignoring her, Jesus then recognized her through His apostles' appeal on her behalf. Jesus then talked to her: 'It is not fair to take the children's food and throw it to the house dogs' v.26. She replied that she was not an outsider of the household, but the insider who would accept a very humble status. She hoped to get what others would refuse to take- having the scraps that fall from the master's table- v.27. She believed that a house dog could eat the food reserved for a dog, and more importantly a house dog deserved love from his master. Her faith in Jesus was advancing from hope, to asking for pity and help, and finally to love. Her humble remark made Jesus praise her and grant her request. She regained her full status in God's house. Accepting a role of an animal of a household may be the cultural way of expressing true sorrow for one own sins. In the parable of 'The Prodigal Son' Lk 15, the son longed to eat food from the pigs, but yet he couldn't have any. He returned to his father, saying, 'He deserved to be his son no more but would love to be accepted as a paid servant'v.19. Expressing herself as a pet of the household, the woman accepted her past sins and would accept whatever the Master offered. Jesus was much more generous than the woman would hope for- restating her status as a daughter of God. Accepting Jesus as our Lord, we gain the status of God's children, becoming sons and daughters of God.