Khó có thể xác định chính xác tâm tính con người bằng nhận xét bề ngoài. Qua cộng tác, nhất là về thương mại, kinh doanh liên quan đến tiền, tài, lợi lộc, người ta hiểu rõ hơn bản chất thật của người đó. Bởi bản tính thật từ trong tâm khảm được lộ ra. Ba dụ ngôn về vườn nho trong ba tuần qua cho thấy mỗi dụ ngôn đều nói lên một tính xấu tiềm ẩn trong con người. Dụ ngôn vườn nho thứ nhất Mt 20:1-16, nói lên tính ghen tị. Nhóm thợ thuê sáng sớm đồng í tiền công một ngày một đồng, đến khi nhận đủ một đồng họ phàn nàn nhóm thợ thuê gần tối làm có một giờ mà cũng nhận công như họ, như thế là thiếu công bằng. Chủ đáp, đã đồng í một đồng, nhận đủ, còn phàn nàn gì nữa. Tại sao lại ghen tị vì tôi nhân lành. Dụ ngôn vườn nho thứ hai Mt 21:28-32, người cha sai hai con đi làm vườn nho. Người con đáp 'Thưa Ngài, con sẽ đi' nhưng anh ta thưa cho vui lòng cha mình mà không thực hành điều anh hứa. Như thế không những anh vừa thất hứa với cha anh, vừa tự dối lòng mình. Dụ ngôn vườn nho thứ ba Mt 21:33-43 cho thấy nhóm người thuê đất, chủ trương cướp đất của chủ. Họ không muốn trả tiền thuê đất, còn bàn nhau giết chết con của chủ hy vọng hưởng gia tài cha anh để lại cho anh. Như thế họ chủ trương giết người, cướp của. Tiên tri Isaiah 5,7 cho biết vườn nho là nhà Israel and Juda. Thiên Chúa là chủ vườn nho. Đức Kitô là Con Thiên Chúa. Công việc xảy ra tốt đẹp, mọi sự coi như yên ổn cho đến khi mùa thu hoạch đến lúc đó vấn đề mới phát sinh. Vườn nho mọc tươi tốt, hoa trái rũ cành là nguyên nhân gây nên lòng tham cướp của. Theo luật thuê vườn thời đó thì đến mùa thu hoạch, chủ vườn có quyền hưởng một phần hoa trái thu hoạch. Người thuê vườn không làm tròn bổn phận người thuê mà còn muốn cướp vườn của chủ. Cho đến lúc này nhóm lãnh đạo Đền Thờ và Trưởng Lão không biết dụ ngôn Đức Kitô nói ám chỉ về cách hành xử xấu xa, tồi tệ của họ. Khi Đức Kitô hỏi í kiến họ nên đối xử thế nào với người thuê vườn bất lương đó. Họ đáp, ông sẽ tru diệt bọn chúng, và cho các tá điền khác canh tác vườn nho, để cứ đúng mùa, họ nộp hoa lợi cho ông. Mt 21,41. Câu kết luận của bài đọc cho biết Đức Kitô đối xử với nhóm lãnh đạo Đền Thờ và Trưởng Lão đúng hệt như họ đề nghị. Như thế chính họ tự kết án hành động của họ. Nước Thiên Chúa sẽ lấy khỏi các ông và trao cho dân biết làm cho nước ấy sinh hoa trái Mt 21,43
Tự cao, tự ngạo khiến nhóm lãnh đạo Đền Thờ và Trưởng Lão che mất cái khôn ngoan của họ, khiến họ không nhận ra sự khác biệt giữa chức vụ và bản tính. Chức vụ con người luôn thay đổi; nay chức này, mai tước nọ. Bản tính cá nhân thì không. Chức vụ của nhóm lãnh đạo ĐềnThờ và Trưởng lão là đại diện dân chúng. Đúng ra họ có trách nhiệm phục vụ vườn nho, có nghĩa là phục vụ dân chúng. Họ đã không phục dân chúng mà còn bắt dân chúng phụng sự họ. Nhóm này đưa ra rất nhiều luật lệ đến độ luật họ đưa ra trở thành gánh nặng cho cuộc sống hàng ngày của người dân. Thay vì đón nhận Đức Kitô, Con Thiên Chúa, họ không làm điều đó còn tìm cách xua Ngài ra khỏi Đền Thờ và lập mưu giết chết, treo Ngài trên thập tự. Như thế rõ ràng Đức Kitô tiên đoán cái chết của Ngài, đồng thời cũng nói cho lãnh tụ Đền Thờ biết tâm tính ác độc của họ. Họ không tôn thờ Thiên Chúa còn cấm người khác thi hành í Chúa, giết chết nhóm tá điền đến thực hành điều ông chủ mong đợi. Chối bỏ Đức Kitô chính là chối bỏ nững gì Ngài ban phát, đó là sống trong bình an, ơn làm con Thiên Chúa và sự sống trường sinh. Con người dù tài giỏi đến đâu cũng không đủ khả năng ngăn cản điều Thiên Chúa muốn thực hiện. Bởi nhóm lãnh đạo Đền Thờ không đón nhận nước Thiên Chúa nên nước đó được trao ban cho mọi dân, mọi nước. Bất cứ ai mở lòng đón nhận nước Thiên Chúa người đó sẽ được Chúa đón nhận, trở thành con Thiên Chúa, thành dân riêng của Chúa. Chúng ta chung lời cảm tạ Chúa đã cho phép chúng ta trở thành môn đệ, dân riêng Ngài.
TiengChuong.org
Vineyard
It is rather hard to tell the true character of a person from a mere appearance observation. Through business exchange, hidden vices will surface, and we come to understand the inner life of a person. All three vineyard parables, happened in different contexts, and yet they all have something in common. They reveal vices of different kinds, namely: jealousy, deceit and covetousness. In the first parable of the vineyard Mt 20,1-16, the first group of workers got jealous against the last group of workers, who worked for less than an hour, and yet they received the same payment as the first ones, who worked all day long. In the second one Mt 21,28-32, the son who responded 'yes' to his father didn't follow through. This week the tenants used the violent approach to take over the ownership of the vineyard Mt 21,33-43. According to the prophet Isaiah 'The vineyard of the Lord is the House of Israel and the people of Judah' Is 5,7. God alone is the owner of the vineyard, and the heir, God's only Son; is Jesus. Everything went smoothly and the vineyard's production was fine. The problem was not with the grapes. The richness of the crop motivated the people, the tenants, to take over ownership of the land. According to the lease, we presume, the landowner had the full right to expect some return, each year, from his crops. Those tenants were not only failing to fulfil their obligation paying to the landlord what due to him, but they wanted to take over the ownership of the land by killing the owner's heir. Up to this point, the Chief Priests and the Elders believed they were the Temple leaders, not the tenants. When Jesus asked the question, 'What will he do to those tenants?'. They answered, 'He will bring those wretches to a wretched end and lease the vineyard to other tenantsv.41. This response makes us believe, the Temple leaders and Elders somehow unknowingly, condemned not anyone else, but themselves. Their self- centred pride caused them to misunderstand their own identity and purpose. Their own identity was that of the tenants; their offices were Temple leaders. Office bearer and personal identity are different things. The office a person bears changes from time to time, but not personal identity. The Chief Priest and Elders' purpose was to serve God's people. Instead of serving God they rejected God's Son, Jesus. Instead of serving God's people they made people's lives heavy burdens with strict rules and regulations. God demanded good fruits of holiness from His vineyard, not for God himself, but for God's people. They not only failed the duty of care, to deliver good fruit for God's people, they also failed to welcome what Jesus had to offer. The parable hinted there would be some form of punishment: 'the kingdom of God will be taken from you and given to a people who will produce its fruit' v.43. Human wickedness, no matter how clever it is, would be unable to thwart God's plan of salvation. Not honouring their promise, the tenants wanted to stop others from doing God's will. They killed the first group of servants, destroyed the second ones and finally they planned to kill the landlord's heir, Jesus. Rejecting Jesus meant rejecting what he has to offer- Heavenly blessing, salvation and eternal life. Because the chosen race had refused to embrace God's blessing; God's salvation will be given to others, we, the gentiles will be heirs of God's kingdom, becoming God's children, sisters and brothers in Christ. We give thanks to God for allowing us to become God's own people.
Tự cao, tự ngạo khiến nhóm lãnh đạo Đền Thờ và Trưởng Lão che mất cái khôn ngoan của họ, khiến họ không nhận ra sự khác biệt giữa chức vụ và bản tính. Chức vụ con người luôn thay đổi; nay chức này, mai tước nọ. Bản tính cá nhân thì không. Chức vụ của nhóm lãnh đạo ĐềnThờ và Trưởng lão là đại diện dân chúng. Đúng ra họ có trách nhiệm phục vụ vườn nho, có nghĩa là phục vụ dân chúng. Họ đã không phục dân chúng mà còn bắt dân chúng phụng sự họ. Nhóm này đưa ra rất nhiều luật lệ đến độ luật họ đưa ra trở thành gánh nặng cho cuộc sống hàng ngày của người dân. Thay vì đón nhận Đức Kitô, Con Thiên Chúa, họ không làm điều đó còn tìm cách xua Ngài ra khỏi Đền Thờ và lập mưu giết chết, treo Ngài trên thập tự. Như thế rõ ràng Đức Kitô tiên đoán cái chết của Ngài, đồng thời cũng nói cho lãnh tụ Đền Thờ biết tâm tính ác độc của họ. Họ không tôn thờ Thiên Chúa còn cấm người khác thi hành í Chúa, giết chết nhóm tá điền đến thực hành điều ông chủ mong đợi. Chối bỏ Đức Kitô chính là chối bỏ nững gì Ngài ban phát, đó là sống trong bình an, ơn làm con Thiên Chúa và sự sống trường sinh. Con người dù tài giỏi đến đâu cũng không đủ khả năng ngăn cản điều Thiên Chúa muốn thực hiện. Bởi nhóm lãnh đạo Đền Thờ không đón nhận nước Thiên Chúa nên nước đó được trao ban cho mọi dân, mọi nước. Bất cứ ai mở lòng đón nhận nước Thiên Chúa người đó sẽ được Chúa đón nhận, trở thành con Thiên Chúa, thành dân riêng của Chúa. Chúng ta chung lời cảm tạ Chúa đã cho phép chúng ta trở thành môn đệ, dân riêng Ngài.
TiengChuong.org
Vineyard
It is rather hard to tell the true character of a person from a mere appearance observation. Through business exchange, hidden vices will surface, and we come to understand the inner life of a person. All three vineyard parables, happened in different contexts, and yet they all have something in common. They reveal vices of different kinds, namely: jealousy, deceit and covetousness. In the first parable of the vineyard Mt 20,1-16, the first group of workers got jealous against the last group of workers, who worked for less than an hour, and yet they received the same payment as the first ones, who worked all day long. In the second one Mt 21,28-32, the son who responded 'yes' to his father didn't follow through. This week the tenants used the violent approach to take over the ownership of the vineyard Mt 21,33-43. According to the prophet Isaiah 'The vineyard of the Lord is the House of Israel and the people of Judah' Is 5,7. God alone is the owner of the vineyard, and the heir, God's only Son; is Jesus. Everything went smoothly and the vineyard's production was fine. The problem was not with the grapes. The richness of the crop motivated the people, the tenants, to take over ownership of the land. According to the lease, we presume, the landowner had the full right to expect some return, each year, from his crops. Those tenants were not only failing to fulfil their obligation paying to the landlord what due to him, but they wanted to take over the ownership of the land by killing the owner's heir. Up to this point, the Chief Priests and the Elders believed they were the Temple leaders, not the tenants. When Jesus asked the question, 'What will he do to those tenants?'. They answered, 'He will bring those wretches to a wretched end and lease the vineyard to other tenantsv.41. This response makes us believe, the Temple leaders and Elders somehow unknowingly, condemned not anyone else, but themselves. Their self- centred pride caused them to misunderstand their own identity and purpose. Their own identity was that of the tenants; their offices were Temple leaders. Office bearer and personal identity are different things. The office a person bears changes from time to time, but not personal identity. The Chief Priest and Elders' purpose was to serve God's people. Instead of serving God they rejected God's Son, Jesus. Instead of serving God's people they made people's lives heavy burdens with strict rules and regulations. God demanded good fruits of holiness from His vineyard, not for God himself, but for God's people. They not only failed the duty of care, to deliver good fruit for God's people, they also failed to welcome what Jesus had to offer. The parable hinted there would be some form of punishment: 'the kingdom of God will be taken from you and given to a people who will produce its fruit' v.43. Human wickedness, no matter how clever it is, would be unable to thwart God's plan of salvation. Not honouring their promise, the tenants wanted to stop others from doing God's will. They killed the first group of servants, destroyed the second ones and finally they planned to kill the landlord's heir, Jesus. Rejecting Jesus meant rejecting what he has to offer- Heavenly blessing, salvation and eternal life. Because the chosen race had refused to embrace God's blessing; God's salvation will be given to others, we, the gentiles will be heirs of God's kingdom, becoming God's children, sisters and brothers in Christ. We give thanks to God for allowing us to become God's own people.