Nam California: Sau 367 năm Chữ Quốc Ngữ được vinh danh trọng đại.
* 3 niềm tự hào lớn nhất của Dân tộc Việt Nam được nhắc nhở bởi Cơ Sở Văn Hóa Đông-Phương.
WESTMINSTER (TMN News).- Đại Lễ Văn Hóa “Tạ Ơn những người khai sinh Chữ Quốc Ngữ VN” đã diễn ra trọng thể tại Hội Trường 1500 ghế của Waner School đường Newland, thủ đô tị nạn Westminster, miền Nam California. Sân khấu được trang trí lộng lẫy, với phông Giáo sĩ Đắc Lộ vĩ đại giữa sân khấu, và hình tượng Giáo sĩ cao 15 feet dựng bên cánh trái sân khấu + 2 biểu ngữ dài 18 feet bên cánh phải ghi hàng chữ:
- Tạ ơn các giáo sĩ Tây Phương & những học giả Việt đã góp công làm đẹp Chữ Quốc Ngữ tuyệt vời từ thế kỷ XVII tới ngày nay.
- Tưởng niệm 10 ngàn quân dân VNCH đã hy sinh ở chiến trường An Lộc 93 ngày đêm tử chiến với VC, để Saigon khỏi bị tắm máu năm 1972.
Nhà báo Bùi Quốc Hùng điều khiển Phần chào cờ Việt-Mỹ. Trong phút mặc niệm, ông Hùng đã kêu gọi mọi người tưởng niệm tất cả Quân-Dân-Cán-Chính miền Nam đã hy sinh mạng sống cho Chánh Nghĩa Tự Do suốt 20 năm cuộc đấu tranh Quốc-Cộng, đặc biệt cầu nguyện cho 10 ngàn quân dân VNCH đã mạng vong ở trận chiến An-Lộc để ngăn chặn được bộ đội VC khỏi tắm máu Saigon năm 1972.
Nhạc sĩ/Ký giả Nguyên Hà đã giới thiệu một số nhân vật quan trọng hiện diện tại hội trường. Phái viên chúng tôi ghi nhận quý vị lãnh đạo Tôn Giáo có Hoà Thượng Thích Minh Tuyên (Phó Pháp Chủ kiêm Viện Trưởng Viện Hành Đạo Giáo Hội Phật Giáo Tăng Già Khất Sĩ Thế Giới), Mục sư Nguyễn Xuân Hồng (Chủ Tịch Hội Đồng Liên Tôn Việt Nam tại Hoa Kỳ), Linh mục Nguyên Thanh (cựu Tuyến Úy Sư Đoàn Thủy Quân Lục Chiến QLVNCH), nhị vị Chủ Tịch của 2 Câu Lạc Bộ hoạt động văn hóa VN thành công nhất tại Hoa Kỳ là Giáo sư/Tiến Sĩ Phạm Thị Huê (CLB Hùng Sử Việt) & Nhạc sĩ/BS Nha Khoa Cao Minh Hưng (CLB Tình Nghệ Sĩ); Bác sĩ Nguyễn Chí Vỹ (Hội Trưởng Hội Tây Sơn Bình Định Nam California), Giáo sư Trần Huy Bích, Bác sĩ Dương Quang Đạt, nhà hoạt động cộng đồng Tami Lê (Vietnamese American Community Center of CA), nhà báo Kiều Mỹ Duyên (Tác giả bút ký “Chinh chiến điêu linh”), nhà truyền thông kỳ cựu Như Hảo (Giám Đốc Mẹ VN FM Radio), nữ tác giả Vũ Thùy Nhân (Chủ Tịch Trung Tâm Văn Bút Miền Tây Nam Hoa Kỳ), Đại DiệnTrường Việt Ngữ Cộng Đoàn Công Giáo VN Costa Mesa; Quý Vị đến từ xa là bà Nguyễn Thị Ngọc Cẩm (Hội Trưỡng Hội Pghụ Nữ Mê Linh tiểu bang Washington), nữ văn sĩ Phong Thu (Washington, DC) v.v…
Trong diễn văn khai mạc, thi văn sĩ Quốc Nam (Chủ Tịch HĐQT Cơ Sở Văn Hóa Đông Phưong, kiêm Tổng Giám Đốc Global Saigon HD Radio) sau khi chào mừng mọi người yêu Ngôn Ngữ Việt hiện diện, ông đã nêu lên 3 niềm tự hào lớn nhất của Dân Tộc VN từ cổ chí kim gồm:
1) Đầu tiên là vào thế kỷ thứ nhất sau Công Nguyên, Hai Bà Trưng đã đánh đuổi quân Đông Hán ra khỏi lãnh thổ nước Nam. Hai Bà chính là "Vua Bà" đầu tiên trong dòng lịch sử nhân loại.
2)- Thứ Hai, kể từ Thế kỷ thứ 17, một nhóm giáo sĩ Tây Phương đã khai sinh Chữ Quốc Ngữ VN bằng mẫu tự La Tinh. Nhờ vậy, dân tộc chúng ta đã qua mặt các quốc gia lớn như Tầu, Nhật, Đại Hàn v.v...
3) Thứ Ba , riêng VNCH trong hơn 20 năm đấu tranh Quốc-Cộng, Quân Cán Chánh VNCH chiến thắng bộ đội VC đông gấp hơn 4 lần với đầy đủ xe tăng đại pháo tại chiến trận An Lộc ngày 7 tháng 7 năm 1972. Trân này gần 10 ngàn quân dân Miền Nam đã hy sinh mạng sống trong 93 ngày đêm tử chiến, để cứu vãn thủ đô Saigon tránh khỏi cuộc tắm máu tromg mùa hè 1972. Trận An Lộc đã được công luận Tây Phương so sánh với 2 trận chiến lớn Verdun & Stalingrad của 2 kỳ đệ nhất & đệ nhị thế chiến, trong khi nhóm sử gia Hoa Kỳ so sánh trận chiến An Lộc với trận Saratoga & trận Gettyburg trong cuộc nội chiến Hoa Kỳ. Xét như vậy, QLVNCH được coi là một trong những Quân Đội hàng đầu thế giới. Đó chính là niềm hãnh diện vô biên của VNCH được mọi người Việt trong & ngoài nước hiện nay mến mộ.
20 tiết mục văn nghệ phụ diễn được cử tọa nhìn nnận là mới lạ và đặc sắc. Câu Lạc Bộ Tình Nghệ Sĩ qua 3 màn ca nhạc và diễn xuất đầy sáng tạo, gồm: Hào Khí Việt Nam của Holy Thắng, Việt Nam ơi VN ơi của Anh Bắng & Cao Minh Hưng + Fashing show “Áo Dài Quê Hương”; Vũ Đoàn Việt Cầm với 2 vũ khúc tuyệt vời là Mẹ Au Cơ & Thươbg Ca VN. Ban tứ ca Hùng Việt gồm Mai Ngọc Khánh, Đào Anh Tuấn, Dạ Lan & Dana trình diễn 2 nhạc phẩm mới được cử tọa hoan nghênh nồng nhiệt là Chữ Quốc Ngữ VN Sáng Ngời của Nguyên Hà & Quốc Nam và Tạ Ơn Giáo Sĩ Đắc Lộ của Nhật Hạnh & Quốc Nam. Song ca nhạc phẩm “Trả Lại Cho Dân” trình diễn bởi Mỹ Lan & Nguyễn Tiến Dũng gây rúng động hội trưòng. Phần đơn ca chỉ có 3 ca sĩ trình diễn là Như Mai, Khánh Hoàng & ca nhạc sĩ Nhật Hạnh (đến từ Texas).
Hai diễn giả thuyết trình ngắn gọn về “Ngôn Ngữ Việt Nam” là Giáo sư/cựu Dân Biểu Quốc Hội VNCH Nguyễn Lý Tưởng (nguyên Tổng Thư Ký Hội Sử Học VN) và nhà biên khảo lích sử Phạm Trần Anh.
Bài nói chuyện của GS Tưởng dài hơn 15 phút đã được cử toạ chăm chú lắng nghe. Nhật báo Người Việt số xuất bản ngày 11 tháng 7/2018 cũng ghi nhận: GS Nguyễn Lý Tưởng, qua những tham khảo lịch sử Việt Nam và thế giới, với chủ đề “Alexandre de Rhodes và chữ Quốc Ngữ”, đã nói “Mặc dù LM Alexandre de Rhodes là tác giả của hai tác phẩm tiếng Việt đầu tiên là tự điển ‘Việt-Bồ-La’ và quyển ‘Phép Giảng Tám Ngày’, nhưng việc hình thành chữ Quốc Ngữ không phải là công trình của một cá nhân Ngài, mà do nhiều người và đã trải qua một thời gian dài từ giữa thế kỷ 17 đến giữa thế kỷ 19, và khoảng 200 năm mới hoàn chỉnh như ngày nay.
Hòa Thượng Thích Minh Tuyên, vị quan khách danh dự duy nhất phát biểu trong Đại Lễ, đã khen ngợi Nhóm Tổ Chức làm một Chương Trình về Ngôn Ngữ Việt Nam đúng lúc và đầy ý nghĩa. Ngài cúi đầu cảm ơn các giáo sĩ tiền phong, giáo sĩ Đắc Lộ đã góp công để phát triển tiếng Việt, và cho tới ngày nay là công trình tập thể của toàn thể người Việt hàng mấy trăm năm qua.”
Kết thúc Đại Lễ Văn Hóa Tạ Ơn là Nữ tiến sĩ Tina Quách (Đồng Trưởng Ban Tổ Chức) nói đôi lời cảm tạ đến Quý đồng hương hiện diện và tất cả Quý Vị khắp thế giới cùng với Đại Lễ hôm nay gởi lời cám ơn muôn màng đến Cố Giáo sĩ Đắc Lộ. Ngay sau đó, toàn thể Ban Tổ Chức và hơn 50 nam nữ nghệ sĩ góp mặt trong Chương Trình đã đồng ca nhạc phẩm "Việt Nam quê hương ngạo nghễ" của Nguyễn Đức Quang, để khép lại Đại Lễ kéo dài 3 tiếng đồng hồ giữa thời tiết nóng nực 104 độ F.
Dư luận chung cho rằng Đại Lễ văn hóa Tạ Ơn những người khai sinh Chữ Quốc Ngữ VN ngày 7 tháng 7 năm 2018, đã nêu bật được một nhân vật quan trọng nhất của sự hình thành Chữ Quốc Ngữ VN cách dây 367 năm. Chương trình Đại Lễ này đã được những người Việt ghi nhận là 20 tiết mục đều xuất sắc, và hấp dẫn cử tọa từng phút giây trình diễn. Tất cả các diễn bến của Đại Lễ này đều được thu hình & âm thanh bởi Nhóm làm film chuyên nghiệp Phạm Thái Video, LLC. Âm thanh đảm trách bởi Quốc-Toản Recording Studio; ánh sáng điều động bởi Rich’s Event Lighting; trang trí sân khấu & 2 hình tượng Giáo sĩ Đắc Lộ to lớn đặctrách bởi Công ty Final Arts
Được biết “project” nêu trên sáng lập bởi Đông-Phương Foundation, một cơ sở văn hóa sinh hoạt liên tục từ năm 1976 tới ngày nay. Hai đồng Chủ Tịch sang lập là cố họa sĩ kiêm điêu khắc gia Phạm Thông (người tạc pho tượng Đức Trần Hưng Đạo chỉ xuống dòng sông Saigon năm 1972, qua nhiều thế hệ vẫn còn đứng sừng sững tại bến Bạch Đằng) và thi văn sĩ Quốc Nam.
Ban Cố Vấn và Ban Tổ Chức Đại Lễ Văn Hóa vinh danh cố Giáo sĩ Alexandre De Rhodes tức cố Linh mục Đắc Lộ gồm 7 nhân vật sau đây:
• Đồng Trưởng Ban Tổ Chức: Thi văn sĩ Quốc Nam & Tiến sĩ dược khoa Tina Quách; Tổng Thư Ký: Nhạc sĩ/Ký giả Nguyên Hà;Thủ Quỹ: Bà Võ Ngọc Hoa (Hội Trưởng Hội Phụ Nữ Người Việt Quốc Gia miền Nam California);
• Ban Cố Vấn: Giáo sư/Tiến sĩ Phạm Thị Huê; Nhạc sĩ/BS Nha khoa Cao Minh Hưng; Luật sữ Nguyễn Văn Giỏi (Đồng sang lập Tượng Đài Chiến Sĩ Việt-Mỹ Westminster); Frances Nguyễn Thế Thủy, MBA (Ủy Viên Giáo Dục City of Westminster).
Chú thích 4 tấm hình:
1.- Thi vân sĩ Quốc Nam trong Diễn Văn khai mạc Đại Lễ Văn Hóa Tạ Ơn. Photo by Mạnh HIền.
2.- Ban Tứ Ca Hùng Việt đồng ca 2 nhạc phẩm mới: Chữ Quốc Ngữ VN Sáng Ngời & Tạ ơn Giáo sĩ Đắc Lộ. Photo by Mạnh Hiền.
3.- Vũ khúc "Mẹ Âu Cơ" của Vũ đoàn Việt Cầm. Photo by Mạnh HIền.
4.- Nữ tiến sĩ Tina Quách kết thúc Đại Lễ với nhạc phẩm "VN Quê Hương Ngạo Nghễ". Photo by Mạnh HIền.
* 3 niềm tự hào lớn nhất của Dân tộc Việt Nam được nhắc nhở bởi Cơ Sở Văn Hóa Đông-Phương.
- Tạ ơn các giáo sĩ Tây Phương & những học giả Việt đã góp công làm đẹp Chữ Quốc Ngữ tuyệt vời từ thế kỷ XVII tới ngày nay.
- Tưởng niệm 10 ngàn quân dân VNCH đã hy sinh ở chiến trường An Lộc 93 ngày đêm tử chiến với VC, để Saigon khỏi bị tắm máu năm 1972.
Nhà báo Bùi Quốc Hùng điều khiển Phần chào cờ Việt-Mỹ. Trong phút mặc niệm, ông Hùng đã kêu gọi mọi người tưởng niệm tất cả Quân-Dân-Cán-Chính miền Nam đã hy sinh mạng sống cho Chánh Nghĩa Tự Do suốt 20 năm cuộc đấu tranh Quốc-Cộng, đặc biệt cầu nguyện cho 10 ngàn quân dân VNCH đã mạng vong ở trận chiến An-Lộc để ngăn chặn được bộ đội VC khỏi tắm máu Saigon năm 1972.
Nhạc sĩ/Ký giả Nguyên Hà đã giới thiệu một số nhân vật quan trọng hiện diện tại hội trường. Phái viên chúng tôi ghi nhận quý vị lãnh đạo Tôn Giáo có Hoà Thượng Thích Minh Tuyên (Phó Pháp Chủ kiêm Viện Trưởng Viện Hành Đạo Giáo Hội Phật Giáo Tăng Già Khất Sĩ Thế Giới), Mục sư Nguyễn Xuân Hồng (Chủ Tịch Hội Đồng Liên Tôn Việt Nam tại Hoa Kỳ), Linh mục Nguyên Thanh (cựu Tuyến Úy Sư Đoàn Thủy Quân Lục Chiến QLVNCH), nhị vị Chủ Tịch của 2 Câu Lạc Bộ hoạt động văn hóa VN thành công nhất tại Hoa Kỳ là Giáo sư/Tiến Sĩ Phạm Thị Huê (CLB Hùng Sử Việt) & Nhạc sĩ/BS Nha Khoa Cao Minh Hưng (CLB Tình Nghệ Sĩ); Bác sĩ Nguyễn Chí Vỹ (Hội Trưởng Hội Tây Sơn Bình Định Nam California), Giáo sư Trần Huy Bích, Bác sĩ Dương Quang Đạt, nhà hoạt động cộng đồng Tami Lê (Vietnamese American Community Center of CA), nhà báo Kiều Mỹ Duyên (Tác giả bút ký “Chinh chiến điêu linh”), nhà truyền thông kỳ cựu Như Hảo (Giám Đốc Mẹ VN FM Radio), nữ tác giả Vũ Thùy Nhân (Chủ Tịch Trung Tâm Văn Bút Miền Tây Nam Hoa Kỳ), Đại DiệnTrường Việt Ngữ Cộng Đoàn Công Giáo VN Costa Mesa; Quý Vị đến từ xa là bà Nguyễn Thị Ngọc Cẩm (Hội Trưỡng Hội Pghụ Nữ Mê Linh tiểu bang Washington), nữ văn sĩ Phong Thu (Washington, DC) v.v…
Trong diễn văn khai mạc, thi văn sĩ Quốc Nam (Chủ Tịch HĐQT Cơ Sở Văn Hóa Đông Phưong, kiêm Tổng Giám Đốc Global Saigon HD Radio) sau khi chào mừng mọi người yêu Ngôn Ngữ Việt hiện diện, ông đã nêu lên 3 niềm tự hào lớn nhất của Dân Tộc VN từ cổ chí kim gồm:
1) Đầu tiên là vào thế kỷ thứ nhất sau Công Nguyên, Hai Bà Trưng đã đánh đuổi quân Đông Hán ra khỏi lãnh thổ nước Nam. Hai Bà chính là "Vua Bà" đầu tiên trong dòng lịch sử nhân loại.
2)- Thứ Hai, kể từ Thế kỷ thứ 17, một nhóm giáo sĩ Tây Phương đã khai sinh Chữ Quốc Ngữ VN bằng mẫu tự La Tinh. Nhờ vậy, dân tộc chúng ta đã qua mặt các quốc gia lớn như Tầu, Nhật, Đại Hàn v.v...
3) Thứ Ba , riêng VNCH trong hơn 20 năm đấu tranh Quốc-Cộng, Quân Cán Chánh VNCH chiến thắng bộ đội VC đông gấp hơn 4 lần với đầy đủ xe tăng đại pháo tại chiến trận An Lộc ngày 7 tháng 7 năm 1972. Trân này gần 10 ngàn quân dân Miền Nam đã hy sinh mạng sống trong 93 ngày đêm tử chiến, để cứu vãn thủ đô Saigon tránh khỏi cuộc tắm máu tromg mùa hè 1972. Trận An Lộc đã được công luận Tây Phương so sánh với 2 trận chiến lớn Verdun & Stalingrad của 2 kỳ đệ nhất & đệ nhị thế chiến, trong khi nhóm sử gia Hoa Kỳ so sánh trận chiến An Lộc với trận Saratoga & trận Gettyburg trong cuộc nội chiến Hoa Kỳ. Xét như vậy, QLVNCH được coi là một trong những Quân Đội hàng đầu thế giới. Đó chính là niềm hãnh diện vô biên của VNCH được mọi người Việt trong & ngoài nước hiện nay mến mộ.
20 tiết mục văn nghệ phụ diễn được cử tọa nhìn nnận là mới lạ và đặc sắc. Câu Lạc Bộ Tình Nghệ Sĩ qua 3 màn ca nhạc và diễn xuất đầy sáng tạo, gồm: Hào Khí Việt Nam của Holy Thắng, Việt Nam ơi VN ơi của Anh Bắng & Cao Minh Hưng + Fashing show “Áo Dài Quê Hương”; Vũ Đoàn Việt Cầm với 2 vũ khúc tuyệt vời là Mẹ Au Cơ & Thươbg Ca VN. Ban tứ ca Hùng Việt gồm Mai Ngọc Khánh, Đào Anh Tuấn, Dạ Lan & Dana trình diễn 2 nhạc phẩm mới được cử tọa hoan nghênh nồng nhiệt là Chữ Quốc Ngữ VN Sáng Ngời của Nguyên Hà & Quốc Nam và Tạ Ơn Giáo Sĩ Đắc Lộ của Nhật Hạnh & Quốc Nam. Song ca nhạc phẩm “Trả Lại Cho Dân” trình diễn bởi Mỹ Lan & Nguyễn Tiến Dũng gây rúng động hội trưòng. Phần đơn ca chỉ có 3 ca sĩ trình diễn là Như Mai, Khánh Hoàng & ca nhạc sĩ Nhật Hạnh (đến từ Texas).
Hai diễn giả thuyết trình ngắn gọn về “Ngôn Ngữ Việt Nam” là Giáo sư/cựu Dân Biểu Quốc Hội VNCH Nguyễn Lý Tưởng (nguyên Tổng Thư Ký Hội Sử Học VN) và nhà biên khảo lích sử Phạm Trần Anh.
Bài nói chuyện của GS Tưởng dài hơn 15 phút đã được cử toạ chăm chú lắng nghe. Nhật báo Người Việt số xuất bản ngày 11 tháng 7/2018 cũng ghi nhận: GS Nguyễn Lý Tưởng, qua những tham khảo lịch sử Việt Nam và thế giới, với chủ đề “Alexandre de Rhodes và chữ Quốc Ngữ”, đã nói “Mặc dù LM Alexandre de Rhodes là tác giả của hai tác phẩm tiếng Việt đầu tiên là tự điển ‘Việt-Bồ-La’ và quyển ‘Phép Giảng Tám Ngày’, nhưng việc hình thành chữ Quốc Ngữ không phải là công trình của một cá nhân Ngài, mà do nhiều người và đã trải qua một thời gian dài từ giữa thế kỷ 17 đến giữa thế kỷ 19, và khoảng 200 năm mới hoàn chỉnh như ngày nay.
Hòa Thượng Thích Minh Tuyên, vị quan khách danh dự duy nhất phát biểu trong Đại Lễ, đã khen ngợi Nhóm Tổ Chức làm một Chương Trình về Ngôn Ngữ Việt Nam đúng lúc và đầy ý nghĩa. Ngài cúi đầu cảm ơn các giáo sĩ tiền phong, giáo sĩ Đắc Lộ đã góp công để phát triển tiếng Việt, và cho tới ngày nay là công trình tập thể của toàn thể người Việt hàng mấy trăm năm qua.”
Kết thúc Đại Lễ Văn Hóa Tạ Ơn là Nữ tiến sĩ Tina Quách (Đồng Trưởng Ban Tổ Chức) nói đôi lời cảm tạ đến Quý đồng hương hiện diện và tất cả Quý Vị khắp thế giới cùng với Đại Lễ hôm nay gởi lời cám ơn muôn màng đến Cố Giáo sĩ Đắc Lộ. Ngay sau đó, toàn thể Ban Tổ Chức và hơn 50 nam nữ nghệ sĩ góp mặt trong Chương Trình đã đồng ca nhạc phẩm "Việt Nam quê hương ngạo nghễ" của Nguyễn Đức Quang, để khép lại Đại Lễ kéo dài 3 tiếng đồng hồ giữa thời tiết nóng nực 104 độ F.
Dư luận chung cho rằng Đại Lễ văn hóa Tạ Ơn những người khai sinh Chữ Quốc Ngữ VN ngày 7 tháng 7 năm 2018, đã nêu bật được một nhân vật quan trọng nhất của sự hình thành Chữ Quốc Ngữ VN cách dây 367 năm. Chương trình Đại Lễ này đã được những người Việt ghi nhận là 20 tiết mục đều xuất sắc, và hấp dẫn cử tọa từng phút giây trình diễn. Tất cả các diễn bến của Đại Lễ này đều được thu hình & âm thanh bởi Nhóm làm film chuyên nghiệp Phạm Thái Video, LLC. Âm thanh đảm trách bởi Quốc-Toản Recording Studio; ánh sáng điều động bởi Rich’s Event Lighting; trang trí sân khấu & 2 hình tượng Giáo sĩ Đắc Lộ to lớn đặctrách bởi Công ty Final Arts
Được biết “project” nêu trên sáng lập bởi Đông-Phương Foundation, một cơ sở văn hóa sinh hoạt liên tục từ năm 1976 tới ngày nay. Hai đồng Chủ Tịch sang lập là cố họa sĩ kiêm điêu khắc gia Phạm Thông (người tạc pho tượng Đức Trần Hưng Đạo chỉ xuống dòng sông Saigon năm 1972, qua nhiều thế hệ vẫn còn đứng sừng sững tại bến Bạch Đằng) và thi văn sĩ Quốc Nam.
Ban Cố Vấn và Ban Tổ Chức Đại Lễ Văn Hóa vinh danh cố Giáo sĩ Alexandre De Rhodes tức cố Linh mục Đắc Lộ gồm 7 nhân vật sau đây:
• Đồng Trưởng Ban Tổ Chức: Thi văn sĩ Quốc Nam & Tiến sĩ dược khoa Tina Quách; Tổng Thư Ký: Nhạc sĩ/Ký giả Nguyên Hà;Thủ Quỹ: Bà Võ Ngọc Hoa (Hội Trưởng Hội Phụ Nữ Người Việt Quốc Gia miền Nam California);
• Ban Cố Vấn: Giáo sư/Tiến sĩ Phạm Thị Huê; Nhạc sĩ/BS Nha khoa Cao Minh Hưng; Luật sữ Nguyễn Văn Giỏi (Đồng sang lập Tượng Đài Chiến Sĩ Việt-Mỹ Westminster); Frances Nguyễn Thế Thủy, MBA (Ủy Viên Giáo Dục City of Westminster).
Chú thích 4 tấm hình:
1.- Thi vân sĩ Quốc Nam trong Diễn Văn khai mạc Đại Lễ Văn Hóa Tạ Ơn. Photo by Mạnh HIền.
2.- Ban Tứ Ca Hùng Việt đồng ca 2 nhạc phẩm mới: Chữ Quốc Ngữ VN Sáng Ngời & Tạ ơn Giáo sĩ Đắc Lộ. Photo by Mạnh Hiền.
3.- Vũ khúc "Mẹ Âu Cơ" của Vũ đoàn Việt Cầm. Photo by Mạnh HIền.
4.- Nữ tiến sĩ Tina Quách kết thúc Đại Lễ với nhạc phẩm "VN Quê Hương Ngạo Nghễ". Photo by Mạnh HIền.