VATICAN - Trong buổi gặp gỡ vào ngày 24/11/2005 với các tham dự viên Nghị Hội lần thứ 33 của Tổ Chức Lương Nông Liên Hiệp Quốc (FAO) tại Vatican, trong đó có đại diện của Việt Nam là Ông Bộ Trưởng Nông Nghiệp và Phát Triển Nông Thôn Cao Đức Phát, Đức Giáo Hoàng Benedictô XVI thúc giục FAO hãy để tâm phát triển vùng nông thôn, nơi phụ nữ và trẻ em bị thiệt haị nhất vì hố ngăn cách giàu nghèo do các bứơc tiến toàn cầu hóa thiếu đồng bộ. Bài diễn văn của Đức Giao Hoàng gồm các điểm như sau:
Ngài chào mừng tất cả các thành viên FAO và nói đây là lần đầu tiên được chào đón qúi vị và nhìn thấy những có gắng của FAO trong việc phục vụ lý tưỡng vĩ đại là giải thoát nhân loại khỏi nạn đói.
Ngài cũng cám ơn tổ chức Lương Nông trong 60 năm qua đã phục vụ với khả năng và tính cách nghề nghiệp “vì con người” nhất là cho quyền căn bản là “mỗi người phải được thoát khỏi cảnh chết đói”. Nhưng ngài nói tiếp rằng: “Nhân loại hiện còn đang kinh nghiệm một nghịch cảnh đáng lo âu là: Đi song song với những tiến bộ tích cực trong lãnh vực kinh tế, khoa học và kĩ thuật, chúng ta cũng đang chứng kiến cảnh nghẻo đói càng ngày càng tăng thêm”.
Vì thế ngài kêu gọi là với kinh nghiệm mà tổ chức Lương Nông đã thu nhận được, ước chi tổ chức này sẽ định ra phương hướng chống nghẻo đói, nhất là cần phải cộng tác với nhau qua “đói thoại các nền văn hóa” mà ngài nói là một phương cách đặc biệt để bảo đảm phát triển rộng rãi hơn và duy trì chắc chắn sự kiện là đồ ăn tới được những người nghèo đói. “Cách cụ thể là ngày nay phải phá bỏ đi hàng rào có thể gây nên xung đột về những cái nhìn thuộc văn hóa, sắc dân và tôn giáo”.
Đức Giáo Hoàng cũng nói tới tầm quan trọng là khi giúp các dân nước nghèo địa phương thường thì thấy xẩy ra là có những tổ chức đã lợi dụng mà trục lợi như chính quyển sách nhỏ “Hướng Dẫn vầ Quyền có Đố Ăn” của Tổ Chức Lương Nông đã đề ra. Thêm vào đó cộng đồng quốc tế cũng cần phải can thiệp vào khi có những xung đột nói rằng “nội bộ”, “sắc tộc” hoặc “bộ lạc” nhưng chúng gây biết bao giết chóc, diệt chủng và làm cho dân chúng bị bật gốc và lâm cãnh di cư phải sống trong các trại tạm cư.
Một dấu hiệu lạc quan là tổ chức FAO có sáng kiến bàn luận về cải thiện và phát triển vùng nông thôn. Điều này không gì là mới, nhưng là một trong những thách đố mà Giáo Hội luôn tỏ ra quan tâm và mong sao cho người nông dân tại các vùng kém mở mang có thể nhận được các nguồn tài trợ và dụng cụ cần thiết, và khỏi đi từ việc giáo dục và huấn luyện cũng như tạo dựng được các cơ cấu bảo đảm cho sự hổ trợ cộng tác của các gia đình nông dân (xem "Gaudium et Spes," 71).
Cuói cùng Đức Giáo Hoàng nói tới tính cách dễ bị động của vùng quê của các nông gia nghèo khó bị từ chối quyền được gia nhật vào “kinh tế thị trường” ngày nay mà phải chịu những thiệt thòi. Một trong hnững hành động cũ thể mà ĐGH nêu lên là “cần phải nhấn mạnh vai trò thiết yếu của nông gia là những người gìn giữ được những giá trị và là tác nhân tự nhiện nối kết những liên hệ với nhau trải qua các thế hệ... Cho nên ưu tiên cũng là phải nói tới vai trò của người phụ nữ và việc giáo dục trẻ em tại vùng quê.”
ĐGH với bộ trưởng Nông Nghiệp VN Cao Đức Phát |
Ngài cũng cám ơn tổ chức Lương Nông trong 60 năm qua đã phục vụ với khả năng và tính cách nghề nghiệp “vì con người” nhất là cho quyền căn bản là “mỗi người phải được thoát khỏi cảnh chết đói”. Nhưng ngài nói tiếp rằng: “Nhân loại hiện còn đang kinh nghiệm một nghịch cảnh đáng lo âu là: Đi song song với những tiến bộ tích cực trong lãnh vực kinh tế, khoa học và kĩ thuật, chúng ta cũng đang chứng kiến cảnh nghẻo đói càng ngày càng tăng thêm”.
Vì thế ngài kêu gọi là với kinh nghiệm mà tổ chức Lương Nông đã thu nhận được, ước chi tổ chức này sẽ định ra phương hướng chống nghẻo đói, nhất là cần phải cộng tác với nhau qua “đói thoại các nền văn hóa” mà ngài nói là một phương cách đặc biệt để bảo đảm phát triển rộng rãi hơn và duy trì chắc chắn sự kiện là đồ ăn tới được những người nghèo đói. “Cách cụ thể là ngày nay phải phá bỏ đi hàng rào có thể gây nên xung đột về những cái nhìn thuộc văn hóa, sắc dân và tôn giáo”.
Đức Giáo Hoàng cũng nói tới tầm quan trọng là khi giúp các dân nước nghèo địa phương thường thì thấy xẩy ra là có những tổ chức đã lợi dụng mà trục lợi như chính quyển sách nhỏ “Hướng Dẫn vầ Quyền có Đố Ăn” của Tổ Chức Lương Nông đã đề ra. Thêm vào đó cộng đồng quốc tế cũng cần phải can thiệp vào khi có những xung đột nói rằng “nội bộ”, “sắc tộc” hoặc “bộ lạc” nhưng chúng gây biết bao giết chóc, diệt chủng và làm cho dân chúng bị bật gốc và lâm cãnh di cư phải sống trong các trại tạm cư.
Một dấu hiệu lạc quan là tổ chức FAO có sáng kiến bàn luận về cải thiện và phát triển vùng nông thôn. Điều này không gì là mới, nhưng là một trong những thách đố mà Giáo Hội luôn tỏ ra quan tâm và mong sao cho người nông dân tại các vùng kém mở mang có thể nhận được các nguồn tài trợ và dụng cụ cần thiết, và khỏi đi từ việc giáo dục và huấn luyện cũng như tạo dựng được các cơ cấu bảo đảm cho sự hổ trợ cộng tác của các gia đình nông dân (xem "Gaudium et Spes," 71).
Cuói cùng Đức Giáo Hoàng nói tới tính cách dễ bị động của vùng quê của các nông gia nghèo khó bị từ chối quyền được gia nhật vào “kinh tế thị trường” ngày nay mà phải chịu những thiệt thòi. Một trong hnững hành động cũ thể mà ĐGH nêu lên là “cần phải nhấn mạnh vai trò thiết yếu của nông gia là những người gìn giữ được những giá trị và là tác nhân tự nhiện nối kết những liên hệ với nhau trải qua các thế hệ... Cho nên ưu tiên cũng là phải nói tới vai trò của người phụ nữ và việc giáo dục trẻ em tại vùng quê.”