Những Người Kitô Giáo Cùng Nhau Đoàn Kết Trong Mối Quan Tâm Về Gia Đình
Ủy Ban Đối Thoại Đại Kết Cùng Bày Tỏ Về Những Mối Quan Ngại và Hy Vọng Chung
VALENCIA, Tây Ban Nha (Zenit.org).- Những người Kitô Giáo thuộc nhiều giáo phái khác nhau đã cùng qui tụ tại Hội Thảo về Thần Học và Mục Vụ về Gia Đình để bày tỏ những mối quan ngại chung về gia đình.
Vào hôm thứ Tư của Hội Nghị Thế Giới về Gia Đình lần thứ 6, một Ủy Ban với tên gọi là “Đối Thoại và Gia Đình” do Đức Hồng Y Nicoles de Jesus Lopez Rodriquez, Tổng Giám Mục cũa Tổng Giáo Phận Santa Domingo, thuộc Cộng Hòa Đôminican, và các diễn giả đại diện cho cả hai Giáo Hội: Đông và Tây Phương.
Đây là lần đầu tiên chủ đề này được đem ra bàn thảo tại một hội nghị về gia đình.
Đức Tổng Giám Mục Kyrill của Tổng Giáo Phận Yaroslav và Rostov, đại diện cho Tòa Thượng Phụ Nga, nhấn mạnh đến sự khó khăn để sống trong một gia đình Kitô Giáo ngày nay vì “chẳng có luật lệ nào có thể ràng buộc người đó phải trở nên người tốt và nhạy cảm” nữa.
Những thay đổi trong các luật lệ của Châu Âu, đã tạo ra cơ hội cho rất nhiều cách khác nhau để có thể hiểu được về gia đình, vốn ám chỉ đến “một sự thay đổi trong chính khái niệm của gia đình, và do đó xâm phạm đến quyền và các giá trị truyền thống của gia đình,” vốn dẫn tới “một sự suy đồi (decadence) về mặt thể xác lẫn tâm linh của toàn thể gia đình nhân loại.”
Marie Panayotopoulos, một thành viên của Thượng Viện Châu Âu, là một người Hy Lạp Truyền Thống và là mẹ của 9 đứa con đã nhấn mạnh đến nhu cần cần phải giúp đở để cho các gia đình có thể tồn tại.
Bà nói: “Gia đình phải là ‘lá chắn bảo vệ và ánh sáng của xã hội,’ thế nhưng chúng ta hiện đang phải chứng kiến ‘một sự tan vỡ về thể chế của hôn nhân’ và ‘việc làm cho suy yếu đi những mối quan ngại của gia đình.’”
Mục Sư Anh Giáo người Đức Thomas Romer, là chồng và cha của 5 đứa con, đã chia sẽ những cảm nghiệm của Ông trong việc giáo dục người trẻ và chuẩn bị họ cho hôn nhân. Ông mô tả gia đình “chính là nơi mà người đó học được cách để đồng hóa những thành công lẫn thất bại, và để yêu cầu sự tha thứ.”
Chính Thống Rumani Constantin Preda, đại diện cho Tòa Thượng Phụ Teoctist, giải thích rằng chúng ta sống trong “một xã hội sau truyền thống đầu tiên mà việc chuyển giao đức tin đã bị ngưng trệ đi rồi. Những điều này là rất quan trọng đối với đời sống của Giáo Hội, vì rằng Giáo Hội được dưỡng nuôi qua tính truyền thống của nó. Không có các gia đình Kitô Giáo, thì Giáo Hội không thể nào tồn tại được qua dòng thời gian.”
Ủy Ban Đối Thoại Đại Kết Cùng Bày Tỏ Về Những Mối Quan Ngại và Hy Vọng Chung
Gia Đình Tương Lai Của Giáo Hội & Xã Hội |
Vào hôm thứ Tư của Hội Nghị Thế Giới về Gia Đình lần thứ 6, một Ủy Ban với tên gọi là “Đối Thoại và Gia Đình” do Đức Hồng Y Nicoles de Jesus Lopez Rodriquez, Tổng Giám Mục cũa Tổng Giáo Phận Santa Domingo, thuộc Cộng Hòa Đôminican, và các diễn giả đại diện cho cả hai Giáo Hội: Đông và Tây Phương.
Đây là lần đầu tiên chủ đề này được đem ra bàn thảo tại một hội nghị về gia đình.
Đức Tổng Giám Mục Kyrill của Tổng Giáo Phận Yaroslav và Rostov, đại diện cho Tòa Thượng Phụ Nga, nhấn mạnh đến sự khó khăn để sống trong một gia đình Kitô Giáo ngày nay vì “chẳng có luật lệ nào có thể ràng buộc người đó phải trở nên người tốt và nhạy cảm” nữa.
Những thay đổi trong các luật lệ của Châu Âu, đã tạo ra cơ hội cho rất nhiều cách khác nhau để có thể hiểu được về gia đình, vốn ám chỉ đến “một sự thay đổi trong chính khái niệm của gia đình, và do đó xâm phạm đến quyền và các giá trị truyền thống của gia đình,” vốn dẫn tới “một sự suy đồi (decadence) về mặt thể xác lẫn tâm linh của toàn thể gia đình nhân loại.”
Marie Panayotopoulos, một thành viên của Thượng Viện Châu Âu, là một người Hy Lạp Truyền Thống và là mẹ của 9 đứa con đã nhấn mạnh đến nhu cần cần phải giúp đở để cho các gia đình có thể tồn tại.
Bà nói: “Gia đình phải là ‘lá chắn bảo vệ và ánh sáng của xã hội,’ thế nhưng chúng ta hiện đang phải chứng kiến ‘một sự tan vỡ về thể chế của hôn nhân’ và ‘việc làm cho suy yếu đi những mối quan ngại của gia đình.’”
Mục Sư Anh Giáo người Đức Thomas Romer, là chồng và cha của 5 đứa con, đã chia sẽ những cảm nghiệm của Ông trong việc giáo dục người trẻ và chuẩn bị họ cho hôn nhân. Ông mô tả gia đình “chính là nơi mà người đó học được cách để đồng hóa những thành công lẫn thất bại, và để yêu cầu sự tha thứ.”
Chính Thống Rumani Constantin Preda, đại diện cho Tòa Thượng Phụ Teoctist, giải thích rằng chúng ta sống trong “một xã hội sau truyền thống đầu tiên mà việc chuyển giao đức tin đã bị ngưng trệ đi rồi. Những điều này là rất quan trọng đối với đời sống của Giáo Hội, vì rằng Giáo Hội được dưỡng nuôi qua tính truyền thống của nó. Không có các gia đình Kitô Giáo, thì Giáo Hội không thể nào tồn tại được qua dòng thời gian.”