CHÚA NHẬT XXVIII TN (A)
Isaia 25: 6-10a; Psalm 22; Philipphê 4: 12-14, 19-20; Mátthêu 22: 1-14
Hôm nay thánh Mátthêu cho chúng ta một dụ ngôn khác với những chi tiết không rõ ràng mấy và hơi khó chịu. Đó là dụ ngôn nói về một vị vua mời khách đến dự tiệc cười cho hoàng tử. Những người khách đầu tiên được mời từ chối không muốn dến dự tiệc. Bây giờ chúng ta hãy xem câu chuyện như thế nào, và biết rõ những chi tiết gì chúng ta nghe lúc đầu làm chúng ta khó chịu. Dụ ngôn sẽ cho chúng ta thấy tin của câu chuyện đưa ra trong cách trình bày câu chuyện: ai nói dụ ngôn đó và vì sao thánh Mátthêu kể dụ ngôn đó trong phúc âm của ông ta.
Thật là một cách mời khách khác lạ đến dự tiệc cưới. Chúng ta có khi nào mời khách dự tiệc cưới như thế chưa? Chúng ta không thể nào triệu mời khách đến dự lễ tiệc kỷ niệm của gia đình theo cách thức này, vì chúng ta không phải là người có quyền thế, hay đang cai trị một vương quốc. Vua và Hoàng Hậu, những người có quyền lực tuyệt đối hành động khác chúng ta. Hình như đây là lần thứ hai vua mời gọi khách. Vì những người đã được mời trước gọi là "Khách mời". Lời thông báo thứ nhất đã được loan truyền, và bây giờ những vị khách này có thể đợi báo tin là tiệc cưới đã sẵn sàng. Nhưng, họ phớt lờ lời mời đó. Tôi biết có một số thanh thiếu niên thời nay từ chối lời mời dến dự lễ hội khi họ biết được những vị khách kia là ai. Người lớn cũng làm như vậy. Thái độ đó có phải là những gì đang xãy ra trong dụ ngôn hôm nay không? Hay còn lý do nào khác nữa chăng?
Những người có tên trong danh sách có phải là những người nhãy múa cho vua hay không? Những khách được mời từ chối không đi dự đưa ra những lý do không rõ ràng. Có người chỉ muốn trở lại nơi họ đang làm việc, có vẽ như họ muốn nói rằng công việc của họ còn quan trọng hơn là tiệc cưới của một hoàng tử. Làm thế nào để một người lại từ chối lời mời đến dự tiệc cưới của hoàng gia? Ngay cả khi bạn không muốn dự tiệc, bạn có thể phải đi để thể hiện lòng kính trọng đối với vị vua cai trị của mình chứ? Chúng ta phải biết là chúng ta phải đi dự tiệc vì người mời là chủ, hay đó là người bạn của chúng ta phải không? Vì vậy, khi là thần dân của nhà vua, đi dự tiệc của Ngài có ý nghĩa quan trọng. Trong lời từ chối, người khách chứng tỏ là người thiếu hiểu biết, đầy kiêu hảnh, thậm chí có tinh khinh mạng.
Trong văn hóa thời Chúa Giêsu, tính danh dự luôn được đánh giá cao, là điều rất quan trọng, và khi công khai khinh chê một người đó là thái độ xúc phạm và sỉ nhục cao độ. Và trong trường hợp này, những người từ chối lời mời của nhà vua là hành vi xúc phạm đến Đức vua của họ! Một số thậm chí còn gây sự hay giết chết các đầy tớ của vua được sai phái đi mời. Vua không thể để hành vi này qua đi mà không có cách đối xử lại, Dẫu sao ông ta cũng là vua của những người đó, và Ngài cần phải giử địa vị và danh dự của Ngài. Thế nên vua ra lệnh giết và đốt phá các thành phố của những thần dân phạm thượng. Nhưng, bây giờ vua sẽ làm gì? Vua loại bỏ danh sách các khách mời.
Vua sai phái các đầy tớ ra "khắp các nẻo đường", bao gồm các quản trường và các ngả chợ trong thành phố. Vua "mời gọi" những người chưa hề được dự tiệc cưới của hoàng gia, hay là được có tên là "khách quan trọng" như những người được mời trước. Nhưng, những người được mời đầu tiên là giới doanh nhân, điền chủ đã từ chối lời mời của vua. Hãy nghĩ đến những người bây giờ được mời từ "đường phố": Có thể là những người đi bán rong, người bán thịt, người ăn xin, gái mãi dâm, người thu thuế, người trộm cắp trong các cửa hàng, người khuyết tật và bệnh tật v.v... Những người này khi nghe lời mời đó họ sẽ không ngu gì mà từ chối dự tiệc cưới của nhà vua.
Chúng ta biết sửa soạn một tiệc cưới là việc rất tốn thì giờ, và nhiều công sức để lên một kế hoạch hoàn chỉnh; đấy là chúng ta chưa thuộc về giới quyền chức. Hãy nghĩ đến các món ăn và thức uống rất tinh tế đã được chọn lọc và sẽ được dọn ra. Liệu những người khách được mời đến sau; có đánh giá cao những gì đã dọn ra cho họ trong bữa tiệc hay không? Họ có thưởng thức loại rượu ngon nhất chứ? Có uống rượu theo đúng trình tự hay không? Chắc là không đâu. Họ là những người đói khát. Thật ra, bạn có thể tưởng tượng được là họ chen lấn nhau để vào bàn tiệc chiếm chỗ ngồi tốt nhất, và lấy được thức ăn và thức uống ngon nhất phải không? Đây là một chút thoáng qua hoàn cảnh lúc đó. Trọn đời họ, có lẻ chưa bao giờ được một dịp dự tiệc như thế đâu. Bởi thế họ sẽ lao vào bàn tiệc và tận hưởng tối đa sự sảng khoái trong những giờ phút đó. Họ cứ đòi "làm ơn cho thêm". Những người thiếu thốn; khi được ăn uống; đương nhiên là mừng hơn những kẻ dư đầy chứ?. Nếu hôm nay cảm nghiệm được nhu cầu của chúng ta hiện thực nơi bí tích Thánh Thể, và nhận ra đó là ân sũng mà chúng ta nhận được từ Thiên Chúa, Đó chính là lý do chúng ta cùng nhau "Cử hành bí tích Thánh Thể".
Đức vua bước vào phòng tiệc để gặp “các vị khách”. Họ không còn là những người ăn xin, người đầu đường xó chợ, người ngoại quốc, người trộm cắp v.v... Họ được gọi là những vị "Khách". Hoàn cảnh của họ đã hoàn toàn thay đổi. Và họ đã không làm gì để xứng đáng được như thế cả. Họ được mời đến để tham dự vào một bữa tiệc mà họ không thể tưởng tượng được ra được, cho dù họ có nhiều hoang tưởng trong tâm trí đi chăng nữa, họ cũng không thể nghĩ ra được việc dự tiệc. Tôi nghe được tiếng Thiên Chúa nhân lành đang vang lên trong bửa tiệc hòa lẫn trong những sự huyên náo của thái độ, lời ca tiếng hát và vui đùa của "khách".
Ở đây có thêm một chi tiết khó hiểu nũa trong dụ ngôn. Một chi tiết có lẽ nên cắt bỏ. Chi tiết lạ lùng này trong dụ ngôn như là một yếu tố xóa đi những chi tiết khác đã xãy ra. Đó là lúc vua gặp một người khách không mặc "lễ phục cưới". Tôi muốn trách điều vua làm. Do vua đã ra lệnh đi mời gọi bất kỳ ai, kể cả những người sống lang thang ngoài đường vào thì làm sao họ có lễ phục cưới mà mặc. Sao vua lại buộc người khách đó phải có? Người đó tìm đâu ra y phục sang trọng như thế. Vậy có phải nhà vua là người phán xét vô lý và không đúng chăng?
Trong bài đọc, có một phần không cần phải đọc để kết thúc dụ ngôn vào câu thứ 10. Và vì thế bỏ phần chi tiết vô nghĩa về người khách không có "lễ phục cưới". Nhưng, đôi khi khía cạnh lạ lùng của dụ ngôn có thể gây nhiều ảnh hưởng chao đảo cho người nghe. Trong một lớp học giáo lý cho trẻ em 6 tuổi. Khi nghe đọc dụ ngôn này, cô giáo hỏi các em về người không có "lễ phục cưới". Một em bé trả lời là: “Vua muốn khách mời phải ăn mặc chỉnh tề, và có thể là vua đã phát lễ phục cưới ở cửa khi khách đến”. Thật là một câu trả lời rất ổn. Có một nhà chuyên môn về Kinh Thánh cũng đã đề nghị một câu trả lời như thế. Chúng ta được Chúa ban cho chúng ta những điều chúng ta cần, Một khi chúng ta chấp nhận lời mời đến dự tiệc cưới. Bạn còn nhớ câu chuyện cô bé Lọ Lem chứ. Bà tiên đở đầu cô bé Lọ Lem, cho cô cái áo choàng để cô bé Lọ Lem có thể tham dự dạ vũ. Hôm nay thánh Phaolô cũng nói đến một điều tương tự trong bài trích thơ gởi giáo hữu thành Philipphê "Thiên Chúa của tôi sẽ ban cho tôi những gì tôi cần đến theo sự giàu sang của Thiên Chúa trong Chúa Kitô".
Cộng đoàn giáo hữu của thánh Mátthêu bao gồm các người Do thái và cả những người ngoại trở lại. Thật là một nếp sống hổn độn không đồng nhất của giáo hội tiên khởi. Các tín hữu Do Thái dễ chấp nhận hình ảnh của các chi tiết trong dụ ngôn hôm nay, vì giống như việc các đầy tớ của vua bị sỉ nhục và bị giết tương tự như những người hầu được Ngài sai đi mời dự tiệc cưới. Cũng như các ngôn sứ là những người được sai đến để mời gọi dân chúng trở về với Thiên Chúa cũng đã bị sỉ nhục và bị giết.
Cũng như những người sống ngoài đường được mời vào dự tiệc cưới, cộng đoàn thánh Mátthêu có thể có cả hai thái độ "tốt và xấu". Vì thế trong phần thư 2 của dụ ngôn có thể thách thức họ. Làm sao các thành viên trong cộng đoàn phải thay đổi đời sống họ như thế nào để đáp lại lời mời đến dự tiệc cưới Thiên Chúa ban cho họ? Họ có hiều được hồng ân họ đã được hưởng hay không? Thái độ và cách cư xử của họ như thế nào đối với những người "Khách" đang sống trong cộng đoàn ra sao? Nếu tất cả đều là "Khách", thì không một ai đáng được mời, nhưng khi đã được ơn huệ mời vào. Thế thì tại sao các tín hữu lại còn tiếp tục chia rẻ nhau và phân biệt với nhau theo từng chủng tộc, theo phái nam hay nữ, theo quê hương đất nước, theo ngôn ngử, theo tình dục, theo người củ hay mới, theo cách ăn mặc sang hay hèn v.v...?
Nếu bạn đã đọc 2 thơ thánh Phaolô gởi cho giáo hữu ở Côrintô, bạn biết những mâu thuẩn và chia rẽ mà cộng đoàn Côrinthô đã trãi qua làm cho thánh Phaolô đau khổ nhiều đến mức nào. Trong lúc họ mừng lễ trở lại đạo của người Do thái và người ngoại, cả giàu và nghèo, góa phụ và mồ côi, yếu đau và kẻ sống lang thang khi gia nhập vào đều đã đáp lại lời mời gọi trong niềm tin vào Chúa Giêsu. Sự đa dạng trong đời sống cộng đòan có thể là điều rất khó khăn cho một số ít người, nhất là những người chỉ quen biết với những người cùng”nòi giống” như họ. Nhưng, thánh Phaolô đã dùng lời mạnh mẽ để sữa sai họ trong các thơ của ông và dùng những dụ ngôn như hôm nay để thách thức họ trong việc chọn lựa sự tinh ròng và kêu gọi họ hãy trở nên một cộng đoàn của những người theo Chúa Giêsu.
Nếu chúng ta chú ý đến Lời chúng ta nghe hôm nay, và thât lòng chấp nhận phúc âm thì chúng ta hãy nhìn quanh chúng ta; tất cả cộng đoàn đang thực thi phụng vụ trong bí tích Thánh Thể phải không? Chúng ta không nên đánh giá về động cơ tham dự phụng vụ của họ qua áo quần, vai trò hoạt động trong giáo xứ tích cực hay lơ mơ. Chúng ta hãy mừng vui lên trong phụng vụ trong hoàn cảnh này tất cả chúng ta là những người nghe Lời Chúa hôm nay. Chúng ta cũng sẽ cố gắng hết sức để thi hành Lời Chúa. Hãy để Thiên Chúa mời gọi những người có "lễ phục cưới".
Chuyển ngữ: FX Trọng Yên, OP
28th SUNDAY (A)
Isaiah 25: 6-10a; Psalm 23; Philippians 4: 12-14, 19-20; Matthew 22: 1-14
Matthew gives us another parable today and its details can be very confusing, even irritating. It’s the parable of the king who has prepared a wedding banquet for his son and is rebuffed by the prime guests. Let’s look at its most obvious level, as a story, and enumerate what, at first hearing, speaks to us and also befuddles us. The parable will yield its message if we respect how it is told, who is telling it and why Matthew included it in his gospel.
What an usual way to get guests to come to a wedding! The king sends his servants to "summon" them. Do we summon guests to our family weddings and celebrations? No, but then we are not people in power and rulers of a kingdom. Kings and queens, with absolute power operate, differently than we do. This seems to be the second invitation the king has issued, since those summoned are already the "invited guests." A first announcement has previously gone out and now these guests would be expecting the call to announce the feast is ready. But they ignore the servants’ summons. I know some teenagers who turned down an invitation to a party when they heard who the other guests were. Adults do the same. Is that what happened here? Or, were there other reasons for not going?
Were those on the guest list, the movers and the shakers, making some point to the king? The excuses the invited guests give for not attending are flimsy; they merely return to their workplaces, as if to say, their work was more important than the royal son’s wedding. How does one ignore an invitation to a royal wedding? Even if you didn’t want to go, wouldn’t you go because you wanted to show respect to your ruler? We know what it is like to go to a party just because the boss, or a friend has invited us. So, for the king’s subjects, it just makes good political sense to go to the wedding. In their negative response to the invitation, the guests are being foolish, arrogant, even insulting.
In Jesus’ culture honor was highly prized and to publically embarrass someone was a terrible affront – and, in this case, those rejecting the invitation are insulting their king! Some even mistreat and kill the king’s servants; which is equivalent to a direct attack on him. He cannot let this go by without a response, after all he is their king and has to maintain his honor and position. So, the king orders the recalcitrant subjects killed and burns their city. But now what will he do, after all he has a feast prepared and a son to be married? He just eliminated the guest list.
The king sends out his servants to the "main roads," which would include the town squares and markets. He "invites" people who would never be on a royal, or "respectable" person’s guest list. But those who were first invited, the business people and landowners, had rejected his invitation! Think of those who would now be invited from the "main roads": peddlers, butchers, beggars, prostitutes, tax collectors, shop lifters, the physically impaired and sick, etc. These people would know a good thing when they heard it; they wouldn’t be so stupid to refuse.
We know how much time and effort we put into planning weddings; and we are not even royalty. Think of the exquisite food and drink on those tables. How carefully they would have been chosen! Would these newcomers appreciate what was set before them? Would they sip and savor the best wines? Drink them in their proper order? Of course not. They would be hungry and thirsty. In fact, can’t you see them shoving and pushing to get in and grab the best places and the best food and drink? So much for "proper decorum!" In their whole lives they would never have had such a feast and must have thought they never would again, so they were going to dive right in and enjoy themselves; make the most of the moment. Gobble, gobble, drink, drink. "More please!" Do those who are in need know how to celebrate more than those who have too much? If we recognize our need today at Eucharist and realize the gift we have received, we might have more than enough reason to "celebrate Eucharist" together.
The king enters the banquet hall to meet the "guests." They are no longer merely beggars, street people, foreigners, thieves, etc. They are called "guests." Their conditions have completely been reversed. And they did nothing to deserve it! They were invited to a feast they, in their wildest imaginations, would never dream they would get to attend. I hear the sound of God’s grace echoing through the banquet hall above the din, raucous behavior, the singing and laughing of the "guests."
Here’s still one more confounding detail in the parable; one we might like to eliminate. The embarrassing element in the parable, as if there haven’t been enough already(!), is the king’s encounter with the man without his "wedding garment." I want to protest to the king, "But you just had him rounded up from the streets, how can you expect him to be wearing the proper fineries? Where would he get them anyway, aren’t you being fickle and unreasonable"?
There is an option in the Lectionary to end the parable at verse 10, and thus eliminate the seeming-unreasonable detail about the improperly-dressed guest. But sometimes the jarring aspects of these parables yield the most fruit for the hearer. In a religion class for six-year olds, when this parable was read and the teacher asked about the man’s lack of a wedding garment, one child offered, "The king wanted his new guests to be properly dressed for the wedding and maybe he gave out wedding garments at the door." Not a bad response, and that is one biblical scholars have also suggested. We are given what we need, once we accept the invitation to the wedding feast. Remember the Cinderella story: the fairy godmother gave her the gown so Cinderella could attend the ball. St. Paul says a similar thing today in our second reading from Philippians, "My God will fully supply whatever you need in accord with God’s glorious riches in Christ Jesus."
Matthew’s community consisted of both Jewish and Gentile converts; quite a mixture for a church in its infancy! Jewish Christians would certainly pick up on the allegorical features in today’s parable, for just as the king’s servants mistreated and killed the servants sent to invite them to the feast, so were the prophets, who were sent to call the people back to God, mistreated and killed.
Like those invited to the feast from the main roads, Matthew’s community must have also had a mixture of the "good and bad" and so the second part of the parable would have challenged them. How were the members changing their lives in response to the invitation to the wedding God had given them? Did they realize the gift they had received? What was their attitude and disposition towards other "guests" in the community. If all are guests, none meriting the invitation, but rather brought in by grace, then how could Christians continue to separate and divide themselves according to race, gender, country of origin, language, sexual orientation, newcomers and old timers, well dressed and the poor?
If you have read I and II Corinthians, you know the troubles and divisions the community in Corinth had and how much it distressed Paul. At their celebrations were Jewish and Gentile converts, both rich and poor, widows, orphans, the sick and people from "the main roads," who responded to Jesus’ embracing message. This diversity must have been hard for some to take, those used to being with their "own kind." But then, there were Paul’s strong correctives in his letters and there were parables like today’s, to challenge their elitism and call them back to being a community of Jesus’ followers.
If we are attentive to the Word we hear today, and taken today’s gospel to heart, then how could we fail to look around at our Eucharist today and celebrate everyone here with us? Let’s not judge their motives for coming, or their dress, or how active they are in the parish. Let’s celebrate them and the fact that we all are hearers of the Word today. We will do our best to be doers of that Word too! Let God make the call on who is wearing the proper wedding garment.