Theo tin từ BPSOS – Uỷ ban cứu trợ thuyền nhân vượt biển –Một số đồng bào người Việt tại giáo xứ Cồn Dầu, Đà Nẵng, Việt Nam đang xin tị nạntại Thái Lan đã được văn phòng Cao Uỷ về người tị nạn (UNHCR) tại Bangkok cấpquy chế tị nạn.
Trong số 55 người Cồn Dầu xin tị nạn, hiện đã có 39 trườnghợp đã được nhận quy chế tị nạn ngày 26/04/2011. Còn lại 9 người đến sau chưalàm xong thủ tục phỏng vấn.
Xin chúc mừng bà con Cồn Dầu. Họ đã được đền đáp sau gần1 năm trời sống trong phấp phỏng, lo lắng sợ hãi cao độ như cảnh gà con chạy quạ.Nhưng hôm nay họ đã thành công.
Có được kết quả như ngày hôm nay chính là nhờ những nỗ lựckhông ngừng nghỉ, và cách làm việc tận tâm tận lực của BPSOS, đứng đầu là tiếnsĩ Nguyễn Đình Thắng giám đốc điều hành của trung tâm này. Được sự hỗ trợ củangài cựu đại sứ Grover Gioseph Rees, tiến sĩ Nguyễn Đình Thắng đã thành côngtrong việc đấu tranh trên phương diện pháp lý can thiệp cho các giáo dân Cồn Dầu.
Cũng cần phải nhắc đến những nỗ lực của BPSOS trong việcvận động hành lang pháp lý tại Hoa Kỳ để các vị dân biểu liên bang kịp thời lêntiếng can thiệp, tác động đến chính giới Hoa Kỳ và những quốc gia có quan tâm đếntình hình vi phạm tự do tôn giáo của nhà cầm quyền tại Việt Nam.
Chương trình 4 giai đoạn cứu Cồn Dầu của BPSOS do tiến sĩNguyễn Đình Thắng soạn thảo đã hoàn tất những công đoạn chính, trong đó phải kểđến nỗ lực vận động pháp lý cho việc bảo vệ chủ quyền bất động sản của xứ Đạo CồnDầu, Đà Nẵng. Việc hỗ trợ pháp lý và bảo vệ nhân quyền, bảo vệ tự do tôn giáo chođồng bào trong nước mới là việc chính yếu, cần nhiều thì giờ và công sức…
Việc 39 người Cồn Dầu được cấp quy chế tị nạn vì lý do bịđàn áp tôn giáo đã cho cả thế giới biết rằng: Hiện nay ở Việt Nam, nhà cầm quyềntiếp tục ngang nhiên vi phạm nhân quyền, vi phạm tự do tôn giáo. Bởi vì trongquá trình phỏng vấn và điều tra trường hợp cụ thể của nhóm tị nạn Cồn Dầu,UNHCR đã tìm được các bằng chứng nhà nước Việt Nam Cộng Sản hôm nay vẫn chà đạpnhân quyền, ngăn cấm quyền tự do tín ngưỡng của người dân. Đã đến lúc quốc tế cầnmạnh tay hơn với những việc làm phi pháp của nhà cầm quyền Việt Nam.
Trong số 55 người Cồn Dầu xin tị nạn, hiện đã có 39 trườnghợp đã được nhận quy chế tị nạn ngày 26/04/2011. Còn lại 9 người đến sau chưalàm xong thủ tục phỏng vấn.
Xin chúc mừng bà con Cồn Dầu. Họ đã được đền đáp sau gần1 năm trời sống trong phấp phỏng, lo lắng sợ hãi cao độ như cảnh gà con chạy quạ.Nhưng hôm nay họ đã thành công.
Có được kết quả như ngày hôm nay chính là nhờ những nỗ lựckhông ngừng nghỉ, và cách làm việc tận tâm tận lực của BPSOS, đứng đầu là tiếnsĩ Nguyễn Đình Thắng giám đốc điều hành của trung tâm này. Được sự hỗ trợ củangài cựu đại sứ Grover Gioseph Rees, tiến sĩ Nguyễn Đình Thắng đã thành côngtrong việc đấu tranh trên phương diện pháp lý can thiệp cho các giáo dân Cồn Dầu.
Cũng cần phải nhắc đến những nỗ lực của BPSOS trong việcvận động hành lang pháp lý tại Hoa Kỳ để các vị dân biểu liên bang kịp thời lêntiếng can thiệp, tác động đến chính giới Hoa Kỳ và những quốc gia có quan tâm đếntình hình vi phạm tự do tôn giáo của nhà cầm quyền tại Việt Nam.
Chương trình 4 giai đoạn cứu Cồn Dầu của BPSOS do tiến sĩNguyễn Đình Thắng soạn thảo đã hoàn tất những công đoạn chính, trong đó phải kểđến nỗ lực vận động pháp lý cho việc bảo vệ chủ quyền bất động sản của xứ Đạo CồnDầu, Đà Nẵng. Việc hỗ trợ pháp lý và bảo vệ nhân quyền, bảo vệ tự do tôn giáo chođồng bào trong nước mới là việc chính yếu, cần nhiều thì giờ và công sức…
Việc 39 người Cồn Dầu được cấp quy chế tị nạn vì lý do bịđàn áp tôn giáo đã cho cả thế giới biết rằng: Hiện nay ở Việt Nam, nhà cầm quyềntiếp tục ngang nhiên vi phạm nhân quyền, vi phạm tự do tôn giáo. Bởi vì trongquá trình phỏng vấn và điều tra trường hợp cụ thể của nhóm tị nạn Cồn Dầu,UNHCR đã tìm được các bằng chứng nhà nước Việt Nam Cộng Sản hôm nay vẫn chà đạpnhân quyền, ngăn cấm quyền tự do tín ngưỡng của người dân. Đã đến lúc quốc tế cầnmạnh tay hơn với những việc làm phi pháp của nhà cầm quyền Việt Nam.