Tại Lampedusa, Đưc Giáo Hoàng nhấn mạnh sự cần thiết Chăm sóc những ngườ Đau khổ
LAMPEDUSA ( Zenit. Org )- “Ađam, ngươi ở đâu? “ Cain, em ngươi đâu rồi?”
Đức Giáo Hoàng đã nói trong bài giảng của Ngài tại một Thánh Lễ ngoài trời được cử hành tại đảo Lampedusa nước Italia. Đức Thánh Cha đã đưa ra hai câu hỏi, một đặt ra cho Adam sau sự bất tuân của ông và câu kia cho Cain, sau khi anh giết em mình, cũng là nhũng câu Chúa hỏi chúng ta.
Đức Gáo Hoàng Phanxicô đã du hành tới đảo, cách Tunisia khoảng 123 cây số, tại đây được coi là một cuộc thăm viếng u sầu, sám hối, tập trung tới sự chú ý của ngài tới hàng ngàn người Châu Phi di dân. Trong số nhiều kẻ đã thực hành một cuộc hành trình bấp bênh tới đảo Italian suốt bảy năm qua, có khoảng 20.000 người đã chết giữa biển khơi. Trước khi ngài tới đó, Đức Thánh Cha đã đặt một tràng hoa giữa biển để tưởng niệm những người xấu số.
Hai câu hỏi Chúa hỏi, Đức Thánh Cha nói lúc bắt đầu bài giảng của ngài, vang dội hôm nay hơn bao giờ. Đó là những câu hỏi nhắc nhớ tới sự vô tâm đối với những kẻ đau khổ chung quanh chúng ta. Khi nhân loại mất tác phong của họ, hậu quả là những thảm cảnh như vô số người nam, người nữ và trẻ em đã chết ngoài biển khơi
"Em ngươi ở đâu? “ Máu nó kêu tới ta, Chúa nói.” Đức Thánh Cha nói khi trích bài đọc một. “Đó không phải câu hỏi hướng về những kẻ khác, đó là câu hỏi hướng về tôi, về bạn, về mỗi người chúng ta. Những anh và chị này của chúng ta đang ra sức thoát khỏi những tình huống khó khăn hầu gặp được một sự an ninh và hoà bình nào đó, họ đang tìm kiếm một chỗ tốt hơn cho chính họ và cho gia đình của họ, nhưng ngược lại họ gặp sự chết. Bao nhiêu kẻ thường không gặp sự hiểu biết, không gặp sự chấp nhận, thiếu gặp sự liên đới. Và tiếng kêu của họ thấu tới Chúa!
Tuy nhiên Đức Giáo Hoàng nhờ dịp này mà tạ ơn những công dân Lampedusa vì tình liên đới của họ trong nhũng sự đau khổ của những kẻ di dân này. Nhắc lại một cuộc nói chuyện trước kia với một người di dân châu Phi, Đức Thánh Cha nói với người tín hữu về tai hoạ nhiêu người phải gánh chịu trong tay những kẻ buôn bán người và nhũng kẻ khai thác sự nghèo khó của họ.
Ngày nay không ai trong thế giới chúng ta cảm thấy trách nhiệm ; chúng ta đã mất cảm giác trách nhiệm đối với các anh và chị em chúng ta” Đức Giáo Hoàng nhấn mạnh. “Chúng ta đã ngã vào trong sự giả hình của tư tế và Lêvi mà Chúa Giêsu diễn tả trong dụ ngôn người Samaritano tốt bụng: chúng ta thấy người anh em chúng ta nữa chết trên lề đường, và có lẽ chúng ta nói với chúng ta: “tâm hồn tội nghiệp…!” và sau đó chúng ta đi theo con đường chúng ta. Đó không phải là trách nhiệm chúng ta, và với sự này chúng ta cảm thấy yên tâm, xoa dịu.”
Sự toàn cầu hoá việc dững dưng.
Đức Thánh Cha cảnh cáo một văn hoá an ủi làm cho người ta chỉ nghĩ tới mình và trở nên điế “ đối với những tiếng kêu của những kẻ chịu đau khổ, là hậu quả của một sự toàn cầu hoá sự dững dưng.”
“Trong thế giới toàn cầu hoá này, “Đức Giáo Hoàng nói, “chúng ta đã sa ngã trong dững dưng toàn cầu hoá. Chúng ta đã trở nên coi thường đến sự đau khổ của những kẻ khác : sự đó không liên can tới tôi; sự đó không dính dáng gì đến tôi ; đó không phải là công việc của tôi!”
Hậu quả của sự dững dưng toàn cầu này, đã cướp lấy tất cả nước mắt cảm thông đến sự đau khổ đối với người khác, khi so sánh sự dững dưng này với hột giống sự chết vua Herođê đã gieo hầu bảo vệ sự an toàn của ông hay là điều mà Đức Thánh Cha qui chiếu như “bọt xà phòng”. Đức Giáo Hoàng cầu xin Chúa tẩy xoá “ phần của Herode ẩn núp trong tâm hồn chúng ta “cũng như được“ân sủng biết khóc thương trên sự hững hờ của chúng ta, biết khóc thương trên sự độc ác của thế giới chúng ta, của chính tâm hồn chúng ta. “
Kết thúc bài giảng của Ngài, Đức Thánh Cha đề cao phương diện sám hối của phụng vụ hôm nay khi xin sự tha thứ của Thiên Chúa cho sự “dững dưng của chúng ta đối với rất nhiều anh chị em chúng ta.”
Lạy Cha, chúng con xin sự tha thứ của Cha cho nhũng kẻ tự mãn và khép kín giữa những phương tiện giết chết tâm hồn của họ.”Đức Giáo Hoàng cầu nguyện.” Chúng con cầu xin sự tha thứ của Chúa cho nhũng kẻ vì những quyết định của họ trên cấp bậc toàn cầu đã tạo dựng những tình huống dẫn tới những thảm cảnh này.
Xin tha thứ chúng con, lạy Chúa.
Đức Thánh Cha kết thúc hôm nay cũng vậy. Lạy Chúa, chúng con nghe Chúa hỏi:” Adam ngươi đang ở đâu ?”Máu em con ở đâu?”
LAMPEDUSA ( Zenit. Org )- “Ađam, ngươi ở đâu? “ Cain, em ngươi đâu rồi?”
Đức Giáo Hoàng đã nói trong bài giảng của Ngài tại một Thánh Lễ ngoài trời được cử hành tại đảo Lampedusa nước Italia. Đức Thánh Cha đã đưa ra hai câu hỏi, một đặt ra cho Adam sau sự bất tuân của ông và câu kia cho Cain, sau khi anh giết em mình, cũng là nhũng câu Chúa hỏi chúng ta.
Đức Gáo Hoàng Phanxicô đã du hành tới đảo, cách Tunisia khoảng 123 cây số, tại đây được coi là một cuộc thăm viếng u sầu, sám hối, tập trung tới sự chú ý của ngài tới hàng ngàn người Châu Phi di dân. Trong số nhiều kẻ đã thực hành một cuộc hành trình bấp bênh tới đảo Italian suốt bảy năm qua, có khoảng 20.000 người đã chết giữa biển khơi. Trước khi ngài tới đó, Đức Thánh Cha đã đặt một tràng hoa giữa biển để tưởng niệm những người xấu số.
Hai câu hỏi Chúa hỏi, Đức Thánh Cha nói lúc bắt đầu bài giảng của ngài, vang dội hôm nay hơn bao giờ. Đó là những câu hỏi nhắc nhớ tới sự vô tâm đối với những kẻ đau khổ chung quanh chúng ta. Khi nhân loại mất tác phong của họ, hậu quả là những thảm cảnh như vô số người nam, người nữ và trẻ em đã chết ngoài biển khơi
"Em ngươi ở đâu? “ Máu nó kêu tới ta, Chúa nói.” Đức Thánh Cha nói khi trích bài đọc một. “Đó không phải câu hỏi hướng về những kẻ khác, đó là câu hỏi hướng về tôi, về bạn, về mỗi người chúng ta. Những anh và chị này của chúng ta đang ra sức thoát khỏi những tình huống khó khăn hầu gặp được một sự an ninh và hoà bình nào đó, họ đang tìm kiếm một chỗ tốt hơn cho chính họ và cho gia đình của họ, nhưng ngược lại họ gặp sự chết. Bao nhiêu kẻ thường không gặp sự hiểu biết, không gặp sự chấp nhận, thiếu gặp sự liên đới. Và tiếng kêu của họ thấu tới Chúa!
Tuy nhiên Đức Giáo Hoàng nhờ dịp này mà tạ ơn những công dân Lampedusa vì tình liên đới của họ trong nhũng sự đau khổ của những kẻ di dân này. Nhắc lại một cuộc nói chuyện trước kia với một người di dân châu Phi, Đức Thánh Cha nói với người tín hữu về tai hoạ nhiêu người phải gánh chịu trong tay những kẻ buôn bán người và nhũng kẻ khai thác sự nghèo khó của họ.
Ngày nay không ai trong thế giới chúng ta cảm thấy trách nhiệm ; chúng ta đã mất cảm giác trách nhiệm đối với các anh và chị em chúng ta” Đức Giáo Hoàng nhấn mạnh. “Chúng ta đã ngã vào trong sự giả hình của tư tế và Lêvi mà Chúa Giêsu diễn tả trong dụ ngôn người Samaritano tốt bụng: chúng ta thấy người anh em chúng ta nữa chết trên lề đường, và có lẽ chúng ta nói với chúng ta: “tâm hồn tội nghiệp…!” và sau đó chúng ta đi theo con đường chúng ta. Đó không phải là trách nhiệm chúng ta, và với sự này chúng ta cảm thấy yên tâm, xoa dịu.”
Sự toàn cầu hoá việc dững dưng.
Đức Thánh Cha cảnh cáo một văn hoá an ủi làm cho người ta chỉ nghĩ tới mình và trở nên điế “ đối với những tiếng kêu của những kẻ chịu đau khổ, là hậu quả của một sự toàn cầu hoá sự dững dưng.”
“Trong thế giới toàn cầu hoá này, “Đức Giáo Hoàng nói, “chúng ta đã sa ngã trong dững dưng toàn cầu hoá. Chúng ta đã trở nên coi thường đến sự đau khổ của những kẻ khác : sự đó không liên can tới tôi; sự đó không dính dáng gì đến tôi ; đó không phải là công việc của tôi!”
Hậu quả của sự dững dưng toàn cầu này, đã cướp lấy tất cả nước mắt cảm thông đến sự đau khổ đối với người khác, khi so sánh sự dững dưng này với hột giống sự chết vua Herođê đã gieo hầu bảo vệ sự an toàn của ông hay là điều mà Đức Thánh Cha qui chiếu như “bọt xà phòng”. Đức Giáo Hoàng cầu xin Chúa tẩy xoá “ phần của Herode ẩn núp trong tâm hồn chúng ta “cũng như được“ân sủng biết khóc thương trên sự hững hờ của chúng ta, biết khóc thương trên sự độc ác của thế giới chúng ta, của chính tâm hồn chúng ta. “
Kết thúc bài giảng của Ngài, Đức Thánh Cha đề cao phương diện sám hối của phụng vụ hôm nay khi xin sự tha thứ của Thiên Chúa cho sự “dững dưng của chúng ta đối với rất nhiều anh chị em chúng ta.”
Lạy Cha, chúng con xin sự tha thứ của Cha cho nhũng kẻ tự mãn và khép kín giữa những phương tiện giết chết tâm hồn của họ.”Đức Giáo Hoàng cầu nguyện.” Chúng con cầu xin sự tha thứ của Chúa cho nhũng kẻ vì những quyết định của họ trên cấp bậc toàn cầu đã tạo dựng những tình huống dẫn tới những thảm cảnh này.
Xin tha thứ chúng con, lạy Chúa.
Đức Thánh Cha kết thúc hôm nay cũng vậy. Lạy Chúa, chúng con nghe Chúa hỏi:” Adam ngươi đang ở đâu ?”Máu em con ở đâu?”