Hội Phóng Viên Không Biên Giới RFS (Reporters Sans Frontières, Reporters Without Borders) trụ sở ờ Paris Pháp vừa phát hành bảng xếp hạng tự do báo chí trên thế giới năm 2010 ngày hôm qua. Đây là bảng xếp hạng những vi phạm trong lãnh vực thông tin trên thế giới trong khỏang thời gian từ 01 Tháng Chín năm 2009 tới ngày 01 Tháng Chín năm 2010. Đây không phải là một chỉ số về Nhân Quyền, nhưng chỉ là một chỉ số về những vi phạm quyền tự do ngôn luận mà thôi.
Để kết tóan chỉ số này, RFS đã tiến hành một cuộc nghiên cứu với 43 tiêu chí đánh giá tình trạng tự do báo chí tại mỗi nước. Gồm có:
-Các loại vi phạm trực tiếp ảnh hưởng đến bản thân các nhà báo (như giết người, bỏ tù, tấn công và đe dọa.)
-Những ảnh hưởng đến việc truyền thông (kiểm duyệt, tịch thu, lục xóat và quấy rối.)
-Những hình phạt hay không có hình phạt cho những quan chức vi phạm tự do báo chí.
-Mức độ kiểm duyệt ở mỗi nước.
-Khả năng của các phương tiện truyền thông để điều tra và chỉ trích.
-Áp lực tài chính trên nhà báo.
-Hình phạt đối với tội phạm báo chí.
-Sự độc quyền của nhà nước đối với một số loại phương tiện truyền thông.
-Mức độ độc lập của các phương tiện truyền thông công cộng.
-Những hành vi vi phạm tự do thông tin trên Internet.
Những quốc gia đứng đầu bảng là Phần Lan, Iceland, Hà Lan, Na Uy, Thụy Điển và Thụy Sĩ.
Hoa kỳ đứng số 20, giống như năm ngóai.
Các quốc gia nói tiếng Anh có nhiếu người Việt cư ngự là Úc, đứng hạng 18, Anh Quốc hạng 19 và Canada hạng 21.
Pháp xụt 1 hạng xuống 44.
Việt Nam tăng 1 hạng lên 165, nhưng chưa thóat khỏi con số 15 quốc gia tồi nhất.
Đứng cuối là Eritrea, hạng 178.
Trong bản tin, RFS viết: "Bảo vệ tự do báo chí tiếp tục là một trận chiến, một trận chiến của cảnh giác trong các nền dân chủ của châu Âu cũ và một trận chiến chống lại sự áp bức và bất công trong chế độ toàn trị vẫn còn rải rác trên toàn cầu."
RFS cũng đề cập tới trường hợp của ông Lưu Hiểu Ba vẫn còn bị Trung Cộng cầm giữ. Trung Hoa xụt 3 cấp xuống hạng 171, là một trong 10 quốc gia đứng chót, còn thua cả Việt Nam và Lào.
"Chúng tôi nhắc lại lời kêu gọi của chúng tôi cho việc trả tự do cho ông Lưu Hiểu Ba, là biểu tượng của những tranh đấu cho tự do ngôn luận ở Trung Quốc, trong đó chế độ kiểm duyệt vẫn còn chặt chẽ. Và chúng tôi cảnh báo các nhà chức trách Trung Quốc là việc chống lại tự do ngôn luận là một con đường không có lối thóat."
RFS đặt biệt lưu tâm đến những quốc gia đã trở nên tồi tệ hơn:
"Chúng tôi cũng lo lắng bởi những biện pháp khắc nghiệt hơn đã được thực hiện bởi các chính phủ ở cuối bảng. Rwanda, Yemen và Syria đã nhập bọn với Miến Điện và Bắc Triều Tiên thành nhóm các quốc gia đàn áp nhất thế giới. Điều này là một điềm dữ cho năm 2011."
RFS tỏ ra quan ngại rằng những phát triển kinh tế vẫn không nhất thiết đi đôi với quyền tự do cơ bản. Tăng trưởng kinh tế không có nghĩa là tự do báo chí.
"Các nước Brazil, Nga, Ấn Độ và Trung Quốc đều là những quốc gia có trình độ phát triển kinh tế tương tự như nhau nhưng các chỉ số thì khác biệt rất lớn. Nhờ những thay đổi lập pháp, Brazil (58) đã tăng lên 12 điểm, trong khi đó Ấn Độ đã giảm 17 bậc xuống hạng 122. Nga vẫn không lên hơn 140 mặc dù có một cộng đồng blog sôi động đáng kinh ngạc, Trung Quốc ở số 171 vẫn kiểm duyệt và bỏ tù bất đồng chính kiến. Bốn quốc gia này hiện được coi là những cường quốc đang lên và phải thực hiện nghĩa vụ của họ liên quan đến các quyền cơ bản con người."
Có những quốc gia bị xếp hạng thấp một cách không được công minh như trường hợp Phi Luật Tân bị rơi 34 cấp xuống tới 156 chỉ vì một cuộc thảm sát 30 nhà báo của một lãnh chúa địa phương.
Trái lại có những quốc gia được đưa lên cao một cách vô lối như Gabon, tăng 22 điểm, Hàn Quốc (27) và Guinea-Bissau (25). Trong thực tế họ chẳng mảy may làm một việc gì để cải thiện cả, chỉ là vì năm nay không có một sự kiện đáng kể nào mà thôi.
World Press Freedom Index 2010
Hạng Quốc Gia Chỉ số Vi phạm
1 Finland 0,00
- Iceland 0,00
- Netherlands 0,00
- Norway 0,00
- Sweden 0,00
- Switzerland 0,00
7 Austria 0,50
8 New Zealand 1,50
9 Estonia 2,00
- Ireland 2,00
11 Denmark 2,50
- Japan 2,50
- Lithuania 2,50
14 Belgium 4,00
- Luxembourg 4,00
- Malta 4,00
17 Germany 4,25
18 Australia 5,38
19 United Kingdom 6,00
20 United States of America 6,75
21 Canada 7,00
- Namibia 7,00
23 Hungary 7,50
- Czech Republic 7,50
25 Jamaica 7,67
26 Cape Verde 8,00
- Ghana 8,00
- Mali 8,00
29 Costa Rica 8,08
30 Latvia 8,50
- Trinidad and Tobago 8,50
32 Poland 8,88
33 Chile 10,50
34 Hong-Kong 10,75
35 Slovakia 11,50
- Surinam 11,50
37 Uruguay 11,75
38 South Africa 12,00
39 Spain 12,25
40 Portugal 12,36
41 Tanzania 13,00
42 South Korea 13,33
- Papua New Guinea 13,33
44 France 13,38
45 Cyprus 13,40
46 Slovenia 13,44
47 Bosnia and Herzegovina 13,50
48 Taiwan 14,50
49 Burkina Faso 15,00
- Italy 15,00
51 El Salvador 15,83
52 Maldives 16,00
- Romania 16,00
54 Paraguay 16,25
55 Argentina 16,35
56 Haiti 16,38
57 Organization of Eastern Caribbean States 16,50
58 Brazil 16,60
59 Guyana 16,63
60 Togo 17,00
61 Cyprus (North) 17,25
62 Botswana 17,50
- Croatia 17,50
64 Bhutan 17,75
65 Mauritius 18,00
- Seychelles 18,00
67 Guinea-Bissau 18,25
68 Macedonia 18,40
69 Central African Republic 18,50
70 Benin 19,00
- Bulgaria 19,00
- Comoros 19,00
- Greece 19,00
- Kenya 19,00
75 Moldova 19,13
76 Mongolia 19,42
77 Guatemala 20,25
78 Lebanon 20,50
79 Malawi 21,00
80 Albania 21,50
81 Panama 21,83
82 Zambia 22,00
83 Nicaragua 22,33
84 Liberia 22,50
85 Serbia 23,00
86 Israel (Israeli territory) 23,25
87 United Arab Emirates 23,75
- Kuwait 23,75
- Tonga 23,75
90 Lesotho 24,00
91 Sierra Leone 24,25
92 Kosovo 24,83
93 Senegal 25,00
- Timor-Leste 25,00
95 Mauritania 25,38
96 Uganda 25,50
97 Dominican Republic 26,13
98 Mozambique 26,50
99 United States of America (extra-territorial) 27,00
- Georgia 27,00
101 Armenia 27,50
- Ecuador 27,50
103 Bolivia 28,13
104 Angola 28,50
- Montenegro 28,50
- Niger 28,50
107 Gabon 28,75
108 Burundi 28,88
109 Peru 30,00
110 Djibouti 30,50
111 Samoa 33,00
112 Chad 33,17
113 Guinea 33,50
114 Congo 33,60
115 Tajikistan 34,50
116 Madagascar 34,88
117 Indonesia 35,83
118 Côte d’Ivoire 36,00
119 Nepal 36,38
120 Jordan 37,00
121 Qatar 38,00
122 India 38,75
123 Zimbabwe 39,50
124 Oman 40,25
125 Gambia 40,50
126 Bangladesh 42,50
127 Egypt 43,33
128 Cambodia 43,83
129 Cameroon 44,30
130 Iraq 45,58
131 Ukraine 46,83
132 Israel (extra-territorial) 47,00
133 Algeria 47,33
- Venezuela 47,33
135 Morocco 47,40
136 Mexico 47,50
- Singapore 47,50
138 Turkey 49,25
139 Ethiopia 49,38
140 Russia 49,90
141 Malaysia 50,75
142 Brunei 51,00
143 Honduras 51,13
144 Bahrein 51,38
145 Colombia 51,50
- Nigeria 51,50
147 Afghanistan 51,67
148 Democratic Republic of Congo 51,83
149 Fiji 52,75
150 Palestinian Territories 56,13
151 Pakistan 56,17
152 Azerbaijan 56,38
153 Thailand 56,83
154 Belarus 57,00
155 Swaziland 57,50
156 Philippines 60,00
157 Saudi Arabia 61,50
158 Sri Lanka 62,50
159 Kyrgyzstan 63,00
160 Libya 63,50
161 Somalia 66,00
162 Kazakhstan 68,50
163 Uzbekistan 71,50
164 Tunisia 72,50
165 Vietnam 75,75
166 Cuba 78,00
167 Equatorial Guinea 79,00
168 Laos 80,50
169 Rwanda 81,00
170 Yemen 82,13
171 China 84,67
172 Sudan 85,33
173 Syria 91,50
174 Burma 94,50
175 Iran 94,56
176 Turkmenistan 95,33
177 North Korea 104,75
178 Eritrea 105,00
Để kết tóan chỉ số này, RFS đã tiến hành một cuộc nghiên cứu với 43 tiêu chí đánh giá tình trạng tự do báo chí tại mỗi nước. Gồm có:
-Các loại vi phạm trực tiếp ảnh hưởng đến bản thân các nhà báo (như giết người, bỏ tù, tấn công và đe dọa.)
-Những ảnh hưởng đến việc truyền thông (kiểm duyệt, tịch thu, lục xóat và quấy rối.)
-Những hình phạt hay không có hình phạt cho những quan chức vi phạm tự do báo chí.
-Mức độ kiểm duyệt ở mỗi nước.
-Khả năng của các phương tiện truyền thông để điều tra và chỉ trích.
-Áp lực tài chính trên nhà báo.
-Hình phạt đối với tội phạm báo chí.
-Sự độc quyền của nhà nước đối với một số loại phương tiện truyền thông.
-Mức độ độc lập của các phương tiện truyền thông công cộng.
-Những hành vi vi phạm tự do thông tin trên Internet.
Những quốc gia đứng đầu bảng là Phần Lan, Iceland, Hà Lan, Na Uy, Thụy Điển và Thụy Sĩ.
Hoa kỳ đứng số 20, giống như năm ngóai.
Các quốc gia nói tiếng Anh có nhiếu người Việt cư ngự là Úc, đứng hạng 18, Anh Quốc hạng 19 và Canada hạng 21.
Pháp xụt 1 hạng xuống 44.
Việt Nam tăng 1 hạng lên 165, nhưng chưa thóat khỏi con số 15 quốc gia tồi nhất.
Đứng cuối là Eritrea, hạng 178.
Trong bản tin, RFS viết: "Bảo vệ tự do báo chí tiếp tục là một trận chiến, một trận chiến của cảnh giác trong các nền dân chủ của châu Âu cũ và một trận chiến chống lại sự áp bức và bất công trong chế độ toàn trị vẫn còn rải rác trên toàn cầu."
RFS cũng đề cập tới trường hợp của ông Lưu Hiểu Ba vẫn còn bị Trung Cộng cầm giữ. Trung Hoa xụt 3 cấp xuống hạng 171, là một trong 10 quốc gia đứng chót, còn thua cả Việt Nam và Lào.
"Chúng tôi nhắc lại lời kêu gọi của chúng tôi cho việc trả tự do cho ông Lưu Hiểu Ba, là biểu tượng của những tranh đấu cho tự do ngôn luận ở Trung Quốc, trong đó chế độ kiểm duyệt vẫn còn chặt chẽ. Và chúng tôi cảnh báo các nhà chức trách Trung Quốc là việc chống lại tự do ngôn luận là một con đường không có lối thóat."
RFS đặt biệt lưu tâm đến những quốc gia đã trở nên tồi tệ hơn:
"Chúng tôi cũng lo lắng bởi những biện pháp khắc nghiệt hơn đã được thực hiện bởi các chính phủ ở cuối bảng. Rwanda, Yemen và Syria đã nhập bọn với Miến Điện và Bắc Triều Tiên thành nhóm các quốc gia đàn áp nhất thế giới. Điều này là một điềm dữ cho năm 2011."
RFS tỏ ra quan ngại rằng những phát triển kinh tế vẫn không nhất thiết đi đôi với quyền tự do cơ bản. Tăng trưởng kinh tế không có nghĩa là tự do báo chí.
"Các nước Brazil, Nga, Ấn Độ và Trung Quốc đều là những quốc gia có trình độ phát triển kinh tế tương tự như nhau nhưng các chỉ số thì khác biệt rất lớn. Nhờ những thay đổi lập pháp, Brazil (58) đã tăng lên 12 điểm, trong khi đó Ấn Độ đã giảm 17 bậc xuống hạng 122. Nga vẫn không lên hơn 140 mặc dù có một cộng đồng blog sôi động đáng kinh ngạc, Trung Quốc ở số 171 vẫn kiểm duyệt và bỏ tù bất đồng chính kiến. Bốn quốc gia này hiện được coi là những cường quốc đang lên và phải thực hiện nghĩa vụ của họ liên quan đến các quyền cơ bản con người."
Có những quốc gia bị xếp hạng thấp một cách không được công minh như trường hợp Phi Luật Tân bị rơi 34 cấp xuống tới 156 chỉ vì một cuộc thảm sát 30 nhà báo của một lãnh chúa địa phương.
Trái lại có những quốc gia được đưa lên cao một cách vô lối như Gabon, tăng 22 điểm, Hàn Quốc (27) và Guinea-Bissau (25). Trong thực tế họ chẳng mảy may làm một việc gì để cải thiện cả, chỉ là vì năm nay không có một sự kiện đáng kể nào mà thôi.
World Press Freedom Index 2010
Hạng Quốc Gia Chỉ số Vi phạm
1 Finland 0,00
- Iceland 0,00
- Netherlands 0,00
- Norway 0,00
- Sweden 0,00
- Switzerland 0,00
7 Austria 0,50
8 New Zealand 1,50
9 Estonia 2,00
- Ireland 2,00
11 Denmark 2,50
- Japan 2,50
- Lithuania 2,50
14 Belgium 4,00
- Luxembourg 4,00
- Malta 4,00
17 Germany 4,25
18 Australia 5,38
19 United Kingdom 6,00
20 United States of America 6,75
21 Canada 7,00
- Namibia 7,00
23 Hungary 7,50
- Czech Republic 7,50
25 Jamaica 7,67
26 Cape Verde 8,00
- Ghana 8,00
- Mali 8,00
29 Costa Rica 8,08
30 Latvia 8,50
- Trinidad and Tobago 8,50
32 Poland 8,88
33 Chile 10,50
34 Hong-Kong 10,75
35 Slovakia 11,50
- Surinam 11,50
37 Uruguay 11,75
38 South Africa 12,00
39 Spain 12,25
40 Portugal 12,36
41 Tanzania 13,00
42 South Korea 13,33
- Papua New Guinea 13,33
44 France 13,38
45 Cyprus 13,40
46 Slovenia 13,44
47 Bosnia and Herzegovina 13,50
48 Taiwan 14,50
49 Burkina Faso 15,00
- Italy 15,00
51 El Salvador 15,83
52 Maldives 16,00
- Romania 16,00
54 Paraguay 16,25
55 Argentina 16,35
56 Haiti 16,38
57 Organization of Eastern Caribbean States 16,50
58 Brazil 16,60
59 Guyana 16,63
60 Togo 17,00
61 Cyprus (North) 17,25
62 Botswana 17,50
- Croatia 17,50
64 Bhutan 17,75
65 Mauritius 18,00
- Seychelles 18,00
67 Guinea-Bissau 18,25
68 Macedonia 18,40
69 Central African Republic 18,50
70 Benin 19,00
- Bulgaria 19,00
- Comoros 19,00
- Greece 19,00
- Kenya 19,00
75 Moldova 19,13
76 Mongolia 19,42
77 Guatemala 20,25
78 Lebanon 20,50
79 Malawi 21,00
80 Albania 21,50
81 Panama 21,83
82 Zambia 22,00
83 Nicaragua 22,33
84 Liberia 22,50
85 Serbia 23,00
86 Israel (Israeli territory) 23,25
87 United Arab Emirates 23,75
- Kuwait 23,75
- Tonga 23,75
90 Lesotho 24,00
91 Sierra Leone 24,25
92 Kosovo 24,83
93 Senegal 25,00
- Timor-Leste 25,00
95 Mauritania 25,38
96 Uganda 25,50
97 Dominican Republic 26,13
98 Mozambique 26,50
99 United States of America (extra-territorial) 27,00
- Georgia 27,00
101 Armenia 27,50
- Ecuador 27,50
103 Bolivia 28,13
104 Angola 28,50
- Montenegro 28,50
- Niger 28,50
107 Gabon 28,75
108 Burundi 28,88
109 Peru 30,00
110 Djibouti 30,50
111 Samoa 33,00
112 Chad 33,17
113 Guinea 33,50
114 Congo 33,60
115 Tajikistan 34,50
116 Madagascar 34,88
117 Indonesia 35,83
118 Côte d’Ivoire 36,00
119 Nepal 36,38
120 Jordan 37,00
121 Qatar 38,00
122 India 38,75
123 Zimbabwe 39,50
124 Oman 40,25
125 Gambia 40,50
126 Bangladesh 42,50
127 Egypt 43,33
128 Cambodia 43,83
129 Cameroon 44,30
130 Iraq 45,58
131 Ukraine 46,83
132 Israel (extra-territorial) 47,00
133 Algeria 47,33
- Venezuela 47,33
135 Morocco 47,40
136 Mexico 47,50
- Singapore 47,50
138 Turkey 49,25
139 Ethiopia 49,38
140 Russia 49,90
141 Malaysia 50,75
142 Brunei 51,00
143 Honduras 51,13
144 Bahrein 51,38
145 Colombia 51,50
- Nigeria 51,50
147 Afghanistan 51,67
148 Democratic Republic of Congo 51,83
149 Fiji 52,75
150 Palestinian Territories 56,13
151 Pakistan 56,17
152 Azerbaijan 56,38
153 Thailand 56,83
154 Belarus 57,00
155 Swaziland 57,50
156 Philippines 60,00
157 Saudi Arabia 61,50
158 Sri Lanka 62,50
159 Kyrgyzstan 63,00
160 Libya 63,50
161 Somalia 66,00
162 Kazakhstan 68,50
163 Uzbekistan 71,50
164 Tunisia 72,50
165 Vietnam 75,75
166 Cuba 78,00
167 Equatorial Guinea 79,00
168 Laos 80,50
169 Rwanda 81,00
170 Yemen 82,13
171 China 84,67
172 Sudan 85,33
173 Syria 91,50
174 Burma 94,50
175 Iran 94,56
176 Turkmenistan 95,33
177 North Korea 104,75
178 Eritrea 105,00